Chủ nghĩa khu vực mới ở Đôn gá và triển vọng xây dựng ACFTA:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập FTA (Trang 49)

ACFTA

2.2.1.1.Chủ nghĩa khu vực mới ở Đông á:

Một nửa thơng mại thế giới hiện nay đợc thực hiện thông qua các thoả th- ơng mại u đãi, tăng 40% kể từ năm 1988 đến năm 1992. ở khu vực Đông á (bao gồm các nớc Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và các quốc gia ASEAN) đã xuất hiện một loạt đề xuất mới các thoả thuận u đãi song phơng và khu vực. Mặc dù, có rất ít các đề suất trong giai đoạn đàm phán hoặc đợc chính thức hoá, một số nền kinh tế trong khu vực đang tham gia xây dựng các mối quan hệ thơng mại u đãi mới một cách nghiêm túc. Các nền kinh tế này gồm Trung Quốc và hai nớc khác là Nhật Bản và Hàn Quốc, những nớc trớc đây vốn phản đối mạnh mẽ việc tự do hoá thơng mại thông qua kênh u đãi. Hiện tợng này đợc hai nhà kinh tế học Marri Pangestu và Sudarshan Goooptu gọi là Chủ nghĩa khu vực mới ở Đông á (xem

Đông á hội nhập-Lộ trình chính sách thơng mại hớng đến mục tiêu tăng trởng chung/Nxb Văn hoá thông tin- tr 55- 58).

Một sáng kiến thiết lập thoả thuận u đãi thơng mại khu vực quan trọng nhất, xét về số lợng thành viên, là Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) hiện đang đợc đàm phán. Nếu đợc thông qua thì đây sẽ là Khu vực tự do thơng mại lớn nhất trên thế giới với hơn 1,7 tỷ ngời, GDP gần 2000 tỷ USD, và kim ngạch thơng mại trong nội bộ khu vực đạt 1,2 nghìn tỷ USD. Một số đề xuất khác bao gồm sự hợp tác song phơng giữa Nhật Bản và Hàn Quốc,... và các thoả thuận hợp tác lớn hơn nh thoả thuận ASEAN+3 (gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) và ASEAN+ CER ( gồm Australia và New Zealand),....

Trong bài phỏt biểu tại hội nghị thường kỳ của Trung tõm Nghiờn cứu Hợp tỏc Đụng Á vừa diễn ra tại Jarkatar (Indonesia) hồi đầu thỏng 2/05, ụng Marty Natalegawa núi cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1997/98 được coi là một trong những yếu tố tạo đà cho hợp tỏc Đụng Á. Tại Hội nghị cấp cao khụng

chớnh thức ở Kuala Lampua (Malaysia) năm 1997, ASEAN đó quyết định mở rộng hợp tỏc của khối với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc bằng cỏch triệu tập Hội nghị cấp cao ASEAN+3 lần thứ nhất và sau đú thành lập "Nhúm tầm nhỡn Đụng Á" với nhiệm vụ chớnh là xỏc định cỏc nguyờn lý, quan điểm để thỳc đẩy thành lập Hội nghị cấp cao Đông á (EAC) trờn cơ sở "phỏt triển hội nghị cấp cao hàng năm của ASEAN+3 thành Hội nghị cấp cao Đụng Á".

Dựa trờn kiến nghị trờn, Nhúm nghiờn cứu Đụng Á (EASG) từ năm 2001 đó bắt tay xem xột, xỏc định những lĩnh vực hợp tỏc cụ thể để gúp phần hoàn chỉnh Tầm nhỡn Đụng Á, và trỡnh bỏo cỏo của mỡnh lờn Hội nghị cấp cao ASEAN + 3 tại Phnụm Pờnh năm 2002. Bản bỏo cỏo xỏc định việc tổ chức Hội nghị cấp cao Đụng Á (EAS) là nhiệm vụ trung và dài hạn, nờn được thực hiện từng bước; khẳng định việc hướng ngoại và mở cửa phự hợp sẽ gúp phần tăng cường sức mạnh kinh tế của ASEAN sau cuộc khủng hoảng tài chớnh khu vực. Ngoài ra, với nỗ lực tự củng cố bằng cỏch đi đầu trong hợp tỏc với 3 nước Đụng Á, ASEAN đó đúng vai trũ nhất định trong sự hỡnh thành thúi quen và khả năng tạo ra những thay đổi đối với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Trong Hội nghị cấp cao ASEAN và Hội nghị cấp cao ASEAN + 3 ở Viờng Chăn cuối thỏng 11/2004, cỏc nhà Lónh đạo đó quyết định tổ chức EAS tại Malaysia vào năm 2005 và giao cho cỏc Ngoại trưởng ASEAN nghiờn cứu thờm ý tưởng tổ chức EAS, kể cả dự kiến phương thức tổ chức và lựa chọn thành phần. Theo sự nhỡn nhận thụng thường trước đõy, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN +3 sẽ tự chuyển thành EAS như một động thỏi dần dần hướng tới EAC, nhưng vào thời điểm hiện nay cú khả năng Hội nghị cấp cao ASEAN + 3 cựng song song tồn tại với EAS.

Theo ụng Natalegawa, Indonesia nhận thấy EAS khụng cần thiết phải là bản sao của Hội nghị cấp cao ASEAN+3 với cựng thành phần và chương trỡnh, và nước này cũng khụng bị cuốn hỳt bởi ý tưởng đơn giản là đặt lại tờn

ASEAN+3 thành EAS. Thay vỡ coi ASEAN+3 là một nhúm riờng cấu thành EAS, nờn xỏc định ASEAN giữ vị trớ "trung tõm" với 3 "vệ tinh" là nhúm nước "+ 3" ở phớa Bắc, Ấn Độ ở phớa Tõy, Australiavà New Zealand ở phớa Đụng Nam. Cỏch tiếp cận này cú thể gúp phần đảm bảo rằng EAS được tổ chức cuối năm nay tại Malaysia sẽ thực sự đỏp ứng được những thỏch thức và tận dụng được những thời cơ cú thể xảy đến trong những năm tới.

Bởi vậy có thể nhận thức đợc rằng, hội nhập khu vực trong lĩnh vực thơng mại có thể đợc coi là một yếu tố quan trọng của một loạt những thay đổi chính sách và thể chế rộng lớn hơn hiện đang diễn ra tại Đông á và nhằm thúc đẩy quá trình hợp tác kinh tế toàn khu vực. Phạm vi các Hiệp định thơng mại càng lớn và quy mô các quốc gia tham gia càng lớn thì các hàng rào bảo hộ trong khu vực đó đợc dỡ bỏ càng nhiều. Trong khi đó, trên thực tế xu hớng hình thành các thoả thuận thơng mại u đãi hiện nay hoàn toàn trái với chính sách cải cách không phân biệt đối xử mà các nớc Đông á vốn a chuộng trớc đây (cho đến cách đây vài năm, ngoài AFTA, Đông á không có một hiệp định hợp tác khu vực chính thức nào). Bởi vậy, sự xuất hiện của “ Chủ nghĩa khu vực mới” ở Đông á do một số nguyên nhân thúc đẩy:

- Nhân tố đầu tiên là nhu cầu giảm các rủi ro lây lan tài chính và sự bất ổn định tỷ giá bất thờng và tác động có hại của nó thể hiện qua cuộc khủng hoảng tài chính châu á năm 1997.

- Nhân tố chủ chốt thứ hai trong xu hớng mới này là các nền kinh tế khác trong khu vực nhận thấy nhu cầu thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ hơn với Trung Quốc với t cách vừa là một thị trờng nhập khẩu đang phát triển, vừa là một đối thủ cạnh tranh tại các thị trờng xuất khẩu. Trong thập kỷ 1990-2000, Trung Quốc đã đạt tỷ lệ tăng trởng trung bình 10%/năm và kim ngạch xuất khẩu tăng 4 lần, từ khoảng 62 tỷ USSD lên mức 250 tỷ USD. Trong khi các luồng đầu t tói Trung

Quốc đã tăng lên rất nhanh, từ mức 3 tỷ USD lên đến 40 tỷ USD (Nhóm chuyên gia Hợp tác kinh tế ASEAN- Trung Quốc 2001).

- Nhân tố thứ ba là cộng đồng kinh doanh rất quan tâm đến việc giành đợc sự tiếp cận u đãi đối với các thị trờng nớc ngoài, đặc biệt là khi có các thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo đòi hỏi phải thiết lập thơng mại.

- Các nhân tố khác liên quan đến nỗ lực giảm thuế quan trung bình của nhiều nền kinh tế, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển hơn trong khu vực, nhận thức ngày càng tăng về giá trị của việc hài hoà hoá các tiêu chuẩn và luật lệ sao cho các tiêu chuẩn đó không cản trở thơng mại và tỷ lệ tập trung thơng mại cao tại cấc đối tác trong khu vực, đặc biệt là ở Đông á. Các hiệp định hợp tác kinh tế tạo cơ hội xây dựng một ý thức cộng đồng hoặc giúp hàn gắn sự căng thẳng trớc đây giữa các nền kinh tế láng giềng. Việc tham gia các thoả thuận thơng mại khu vực và các diễn đàn kinh tế không chính thức đã tạo cơ hội gặp gỡ giữa các quan chức cao cấp, các Bộ trởng và nhà lãnh đạo, rõ ràng đây là yếu tố hết sức quan trọng trong quá trình xây dựng cộng đồng đã và đang diễn ra trong khu vực này, đặc biệt tại ASEAN- nơi trớc đây từng tồn tại những mâu thuẫn giữa các quốc gia thành viên.

- Cuối cùng, các nớc cho rằng một nhân tố khác thúc đẩy các thoả thuận thơng mại khu vực là sự chậm chạp của tiến trình tự do hoá thơng mại và triển vọng phát triển ảm đạm của WTO, và các cơ chế hợp tác khu vực hiện nay nh ASEAN hay APEC, và tấm gơng hội nhập kinh tế ngày càng tăng tại châu Âu (EU) và Bắc Mỹ (NAFTA).

2.2.1.2. Triển vọng xây dựng ACFTA:

Có thể nhận thấy đợc rằng, cuộc khủng hoảng tài chính và tiền tệ ở Đông á vào năm 1997 đã làm cho các nớc Đông Nam á thức tỉnh. Sự chậm trễ và sai lầm trong việc xử lý khủng hoảng tài chính và tiền tệ ở Đông á đã cho thấy những hậu quả của sự phụ thuộc nền kinh tế các nớc Đông á với các nền kinh tế bên ngoài.

Và khi nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng suy thoái bắt buộc các nớc ASEAN phải đi tìm một không gian phát triển mới và tăng cờng xuất khẩu tại khu vực châu á đã trở thành sự lựa chọn sáng suốt. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu mà ASEAN tăng nhanh thúc đẩy tiến trình “nhất thể hoá” mậu dịch tự do khu vực hay “chủ nghĩa khu vực mới” tại Đông á.

Trong khi đó, trái với tình hình ảm đạm của nền kinh tế thế giới, Trung Quốc- đối tác kinh tế, chính trị rất có ảnh hởng tới các quốc gia ASEAN trong những năm tháng qua đã tăng trởng không ngừng với mức tăng GDP luôn luôn đạt mức xấp xỉ 8%.

Hiện tại, Trung Quốc và ASEAN đều là những bạn hàng mậu dịch quan trọng của nhau. Trong mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc thì vai trò của ASEAN không ngừng tăng lên, trở thành bạn hàng lớn thứ 5 sau Nhật Bản, Mỹ, EU và Hong Kông. Đồng thời Trung Quốc cũng trở thành bạn hàng lớn thứ 6 của ASEAN sau Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Hong Kong và Đài Loan. Kim ngạch ngoại thơng giữa Trung Quốc và ASEAN năm 2003 đạt 78,252 tỷ USD (tăng 42,87% so với 2002), chiếm 9,1% tổng kim nghạch ngoại thơng của Trung Quốc (tỷ lệ này năm 1991 là 5,8%). Trao đổi dịch vụ du lịch giữa Trung Quốc và ASEAN tăng rất nhanh với mức độ tăng là 65,1% trong 5 năm qua. Năm 1998, các nớc ASEAN có 1,2 triệu ngời đến Trung Quốc du lịch, đến năm 2001 tăng lên 1,98 triệu ngời.Trung Quốc cũng tích cực tham gia giúp đỡ và thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực Đông á, hợp tác tiểu vùng ( Hợp tác tiểu vùng sông Mekong đã thu đợc bớc khởi đầu khả quan , mở ra phơng thức mới cho hợp tác kinh tế thơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN).

Và một trong những chất xúc tác để xây dựng ACFTA, đó là việc 11/2001, Trung Quốc đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), lúc này thì nền kinh tế Trung Quốc đã thực sự hoà nhập vào hệ thống kinh tế thế giới. Trung Quốc gia nhập WTO không chỉ tạo động lực tăng trởng kinh tế của Trung Quốc mà còn mang lại ảnh hởng tích cực đối với sự phát triển kinh tế

của toàn châu á cũng nh sự hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và ASEAN. Khi đó, ”một nớc Trung Quốc phát triển sẽ có tác dụng kích thích cả khu vực, dẫn tới tăng trởng mạnh về mặt thơng mại và đóng vai trò thúc đẩy cải tổ kinh tế trên bình diện rộng lớn hơn “ (Supachai P. : Trung Quốc và WTO: Trung Quốc đang thay đổi, thơng mại thế giới đang thay đổi, Nxb Thế giới,Hà Nội,2002, tr 118). Tuy vậy, việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ thúc đẩy vị trí cạnh trạnh, vốn đã rất cao hiện nay lên ngang hàng với phần còn lại của khu vực (Supachai,2001). Khi đó, Trung Quốc có điều kiện để thu hút thêm những khoản đầu t mà lẽ ra các nớc ASEAN đ- ợc hởng.

Trong những bối cảnh kể trên, ý tởng xây dựng một Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc, tạo một khu vực thị trờng thống nhất sẽ là cơ sở để giảm nhẹ những áp lực nói trên, các nớc ASEAN hy vọng rằng thông qua quan hệ hợp tác kinh tế với Trung Quốc để cùng tận dụng cơ hội mà sự phát triển kinh tế của Trung Quốc mang lại trong tình hình nền kinh té thế giới không mấy sáng sủa, đồng thời sẽ là sức ép buộc các nớc này phải đẩy nhanh hơn nữa cải cách trong n- ớc.

2.2.2. Lộ trình xây dựng và hội nhập ACFTA: 2.2.2.1. Quá trình đàm phán ACFTA:

Tháng 11/2001, tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 5 họp tại Brunei, Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ và lãnh đạo 10 nớc ASEAN đã nhất trí trong vòng 10 năm phải xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc, đồng thời uỷ nhiệm cho các Bộ trởng kinh tế của các nớc và các quan chức cao cấp có liên quan cần phải nhanh chóng khởi động đàm phán.

Từ 14-16/5/2002 tại Bắc Kinh, Hội nghị lần thứ nhất đàm phán Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc đã chính thức khởi động tiến trình đàm phán Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc. Hội nghị đã xác định cơ cấu và nội dung cơ bản của bản dự thảo về “Khung hiệp định hợp tác kinh té giữa Trung Quốc

và ASEAN”. Hiệp định sẽ đề cập các lĩnh vực rộng rãi về hàng hoá, dịch vụ và đầu t, nêu lên nguyên tắc chỉ đạo, phạm vi và phơng thức hợp tác.

Ngày 27/6/2002, Hội nghị lần 2 của Uỷ ban đàm phán Khu mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc họp tại Jakarta (Indonesia), đại biểu Trung Quốc và ASEAN đã tiến hành thảo luận “Khung hiệp định hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và ASEAN”. Bản thảo của Hiệp định này bao gồm những nội dung về mục tiêu của Khu vực mậu dịch tự do, lộ trình tự do hoá về hàng hoá, dịch vụ, đầu t, thành quả đạt đợc ban đầu, hợp tác kinh tế kỹ thuật và nguyên tắc của Khu mậu dịch tự do.

Tháng 11/2002, Trung Quốc đã cùng với các nớc ASEAN ký kết “Khung hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện giữa nớc CHND Trung Hoa và ASEAN” quyết tâm đến 2010 xây dựng thành Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc. Đối với các thành viên mới của ASEAN (Việt Nam, Campuchia, Lào và Myanmar) thì việc thực hiện các cam kết của ACFTA có thể kéo dài đến năm 2015. Hiệp định bắt đầu thực hiện vào ngày 1/7/2003. Với sự ký kết Hiệp dịnh khung quan hệ hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc đã bớc vào giai đoạn mới.

2.2.2.2. Những nội dung chính của ACFTA:

Ngày 5/11/2002, các nguyên thủ quốc gia ASEAN và Trung Quốc đã ký kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc.Theo đó, ASEAN và Trung Quốc sẽ tăng cờng hợp tác trong các lĩnh vực th- ơng mại hàng hoá, dịch vụ, đầu t và các hợp tác khác nh tài chính, ngân hàng, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch kỹ thuật...

Hiệp định nhấn mạnh mục tiêu của thoả thuận này là:

- Tăng cờng và mở rộng hợp tác kinh tế, thơng mại và đầu t giữa các bên.

- Từng bớc tự do hoá và thúc đẩy thơng mại hàng hoá và dịch vụ, đồng thời xây dựng một chế độ đầu t minh bạch, tự do và thuận lợi.

- Khai thác các lĩnh vực mới và phát triển các biện pháp thích hợp nhằm hợp tác kinh tế gần gũi hơn giữa các bên.

- Tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế hiệu quả hơn của các nớc thành viên mới của ASEAN và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các bên.

Các bên thoả thuận sẽ khẩn trơng đàm phán nhằm thành lập một Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc trong vòng 10 năm, tăng cờng và mở rộng hợp tác kinh tế thông qua:

- Từng bớc loại bỏ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan đối với hấu hết thơng mại hàng hoá.

- Từng bớc tự do hoá thơng mại dịch vụ về cơ bản trong tất cả các lĩnh vực

- Thiết lập một cơ chế đầu t cởi mở và cạnh tranh để tạo thuận lợi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập FTA (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w