- Nguyên tắc:
4.4. Thực trạng khai thác các loại cỏ của các hộ gia đình chăn nuôi tại Mộc Châu
chăn nuôi tại Mộc Châu
Từ số liệu bảng 4.8 ta thấy diện tích cây thức ăn của gia đình ông Hiệp là khá cao 7,5 ha so với một hộ chăn nuôi tại Việt Nam. Trong đó
70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http: / /ww w .lr c - t n u.e d u. v n
diện tích dành cho cỏ xích lô là chủ yếu 5,5ha chiếm 73% tổng diện tích, tuy năng suất thua kém nhưng do cỏ xích lô có nhiều ưu điểm nh ư ít chăm
70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http: / /ww w .lr c - t n u.e d u. v n bón, có khả n ăng chịu hạn, khả n ăng tự tái sinh cao, cho nên vẫn dược trồng nhiều. Năng suất của xích lô là 80 tấn/ha thì cỏ voi là 240-360 tấn/ha. Hộ gia đình ông Hiệp trồng nhiều là do thiếu lao động cỏ xích lô trên 5 năm trồng lại một lần trong khi đó cỏ voi chỉ 3 năm là phải trồng lại.
Bảng số 4.8: Tập đoàn cỏ trồng gia đình ông Phan Doãn Hiệp
STT Tên loài cây
Diện tích ( ha )
số
lứa/năm (Tấn/lứa)NSTB 1ha/năm(tấn)Năng suất
Tổng thu của từng loài(tấn) 1 Cỏ voi 0,6 4 60.0 240.0 72.0 2 VA06 4 90.0 360.0 108.0 3 Xích lô 5,5 4 20.0 80.0 440.0 4 Cỏ Sao 0,15 4 28.0 112.0 16.7 5 Ghinê 0,10 4 33.0 132.0 13.2 6 Ngô 2 40.0 80.0 80.0 7 Yến mạch 2 12.0 24.0 24.0 8 Keo dậu 0,05 6 12.0 72.0 3.60 9 Sắn 0,05 1 Tổng 7,5 101 754,5
Yến mạch và Ngô được gia đình ông Hiệp trồng không nhiều, trong diện tích 1 ha gồm 2 lứa cắt Yến Mạch và 2 vụ ngô. Ngô là cây thức ăn đóng vai trò khá lớn ( 80 tấn/năm ) là nguồn thức ăn chủ yếu cho vụ đông bằng bảo quản ủ chua. Cỏ sao và cỏ ghi nê trồng ít nhất trong tổng lượng thức ăn trong năm, nó đáp ứng dưới 4% nhu cầu cả năm
Keo dậu không có nhiều , diện tích 0,05 ha xong loại cây này cũng phù hợp với điều kiện sinh thái tại Mộc Châu năng suất đạt 72 tấn/ha/năm, chất lượng tốt, gia súc thích ăn. Ông trồng ít vì không tạo được giống. Với lượng diện tích trồng như vậy thì mô hình chăn nuôi của ông Hiệp là chưa
71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http: / /ww w .lr c - t n u.e d u. v n
được hợp lí mức độ thâm canh chưa cao, năng suất bình quân trên một ha thấp do trồng quá nhiều cỏ xích lô trong khi đó thì năng suất và chất lượng không cao lắm. Tuy nhiên do diện tích rộng nên tổng sản lượng cây thức ăn là 752 tấn/năm.
Bảng số 4.9: Tập đoàn cỏ trồng gia đình ông Hoàng Minh Đức
STT Tên loài cây
Diện tích ( ha )
số
lứa/năm (Tấn/lứa)NSTB 1ha/năm(tấn)Năng suất
Tổng thu của từng loài(tấn) 1 Cỏ voi 1.0 4 62.0 248.0 83.0 2 VA06 4 110.0 440.0 146.0 3 Xích lô 1.20 4 37.0 148.0 177.0 4 Cỏ Sao 0.10 4 30.5 122.0 12.2 5 Ghinê 0.10 4 35.5 140.0 14.0 6 Ngô 0.90 2 40.0 80.0 72.0 7 mạchYến 2 15.0 30.0 27.0 8 Keo dậu 0.05 6 12.0 72.0 3.60 9 Sắn 0.30 1 - Tổng : 3,64 133,8 447.2
Diện tích trồng cây thức ăn gia súc của gia đình ông Đức không cao có 3,64 ha. Diện tích được ưu tiên nhất là cỏ xích lô cũng như gia đình ông Hiệp nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 33% tổng diện tích. Cỏ voi năng suất nhất thì diện tích cúng khá cao 1.0 ha . Cỏ sao và cỏ ghi nê trồng khồng nhiều mỗi loài là 0,1 ha, bởi năng suất của hai giống cỏ này khô ng cao. Giống VA06 là giống năng suất cao nhất và sản lượng thu trong năm là khá lớn. Tổng trữ lượng cỏ của gia đình ông Đức vẫn là cỏ xích lô vì chiếm tỉ lệ đất trồng là cao nhất. Diện tích và năng suất thu ít nhất là keo dậu chỉ 3,6 tấn/năm sau đó đến cỏ sao và cỏ ghi nê . Cây ngô và yến mạch được trồng khá nhiều 0.9 ha trong đó thu hai vụ ngô còn lại trên diện tích này thu thêm
72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http: / /ww w .lr c - t n u.e d u. v n hai lứa yến mạch. Hai vụ ngô đóng vai trò quan trọng giải quyết thức ăn cho mùa khô bằng ủ chua của ngô và yến mạch tươi. Riêng cây ngô đã đạt 72 tấn/năm nguồn dinh dưỡng cao cho đàn bò.
Với sự bố trí diện tích trồng như vậy việc khai thác nguồn thức ăn của mô hình này sẽ đạt hiệu quả cao hơn so với hộ ông Hiệp bình quân thu được trên 1 ha có cao hơn. Ở nước ta sự tận dụng được diện tích là cần thiết vì không có diện tích để chăn thả như các nước trên thế giới.
Bảng số 4.10: Tập đoàn cỏ trồng gia đình ông Trần Văn Khương
STT Tên loài cây Diệntích ( ha )
số
lứa/năm Tấn/lứa )NSTB ( 1ha/năm(tấn)Năng suất
Tổng thu của từng loài 1 Cỏ voi 2 VA06 3 Xích lô 1.0 4 35.0 140 140 4 Cỏ Sao 0,2 4 29.5 118.0 23.2 5 Ngô 0.5 2 40.0 80.0 40.0
6 Cải phi điền 0.20 đất ngôtừ 1 15.0 15.0 4.50
7 Sắn 0.30 1 -
Tổng 2,5 158.0 348
Hộ chăn nuôi nhà ông Khương một mô hình khá đặc biệt vì chăn nuôi không cần nhiều diện tích nhưng hiệu quả vẫn khá cao. Với 2, 5 ha diện tích đất, bình quân đạt 158 tấn /ha. Năng suất cỏ voi vẫn là cao nhất trung bình hai giống là 70 tấn/ha/lứa, tổng thu 140 tấn/năm. Cỏ Xích lô vẫn được trồng nhiều hơn cả với 1 ha chiếm 40% tổng diện tích và tổng thu là 140 tấn/năm bằng cỏ voi mặc dù diện tích gấp đôi cỏ voi.
Ngô chiếm diện tích khá lớn (0,5 ha) bằng cỏ voi tổng thu là 40 tấn/năm chất xanh, đây cũng là nguồn dự trữ quan trọng về thức ăn trong vụ đông. Cải Phi điền trồng vụ đông với diện tích không lớn, năng suất
73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http: / /ww w .lr c - t n u.e d u. v n cũng thấp. Mùa hè gia đình ông còn ật n thu thêm 3 loài cỏ tự nhiên ( họ
cúc) trong vườn mận và các bãi hoang.
Đánh giá về hiện trạng khai thác các loại cỏ trồng có ở các gia đình tại công ty bò sữa Mộc Châu, chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm ở 3 gia đình điển hình (các bảng 4.10; 4.9;4.8 ). Qua số liệu bảng ta thấy, các gia đình đều ưu tiên trồng ba loài cỏ chính là cỏ voi (hiện thay dần cỏ VA06). Cỏ Xích lô và Ngô. Mùa đông ưu tiên trồng cỏ Yến mạch, cải Phi điền. Số loài còn lại diện tích và năng suất đều nhỏ. Tổng bình quân năng suất trên ha trong một năm cao nhất là gia đình ông Khương (158 tấn/ha) và thấp nhất là gia đình ông Hiệp (101 tấn/ha). Số lứa thu hoạch đa phần là 4 (Ngô và Yến mạch tổng cũng 4), chỉ Keo dậu là 6. Năng suất trong một lứa cắt cao nhất là VA06, tiếp là cỏ voi, nó cao gấp từ 2 đến 3 lần các loài cỏ khác. So sánh với các địa phương khác thì số lứa cắt và năng suất cỏ ở đây đều thấp hơn. Tại Tuyên Quang cỏ voi cắt 5 lứa/năm, năng suất 75 – 80 tấn/ lứa, tại Bắc Ninh, Vĩnh Phúc cỏ voi cắt 8 lứa/năm, năng suất đạt 60 tấn/lứa. Còn cỏ VA06 có thể đạt 12kg/m2/lứa. Nhìn chung năng suất và chất lượng có biến động lớn theo lứa cắt và theo từng gia đình. Mộc Châu là vùng bị hạn chế về năng suất cỏ. Điều này một phần là do điều kiện tự nhiên chi phối, phần nữa là do cơ cấu cỏ trồng chưa hợp lí . Giữa 3 gia đình thi ông Hiệp là thấp nhất 101 tấn/ha/năm, 25% cỏ xích lô cao nhất, đất dai cũng tỏ ra khô hơn kém mầu mỡ hơn.
Từ kết quả phân tích trên chúng tôi thấy, tại Mộc Châu nên giảm bớt số loài cỏ trồng trong từng gia đình, nên trồng cỏ VA06 thay cỏ voi, 3 loài cỏ Xích lô, Sao, Ghi nê nên chọn 1, trồng ngô mùa hè và Yến mạch mùa đông. Keo dậ u gia súc thích ăn, cấht lượng tốt nhưng năng suất còn quá thấp. Trước mắt các gia đình cần tính toán cơ cấu loài cỏ trên diện tích cho hợp lý, cần nghiên cứu thêm về tác động nước và phân để nâng lên 5 lứa
74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http: / /ww w .lr c - t n u.e d u. v n cắt trong 1 năm, nâng năng suất và chất lượng từng lứa, mục tiêu là 270 tấn/ha/năm.
Theo số liệu thống kê khí hậu nhiều năm của Nguyễn Khánh Vân và C.S (2000) thì nhiệt bình quân tháng 3 ở Mộc Châu là 16,8 độ, tháng 4 là 20,20C với điều kiện nhiệt tháng 3 nếu có đủ ẩm cỏ đã bắt đầu sinh trưởng nhưng tháng 3 lượng mựa bình qu ân mới đạt 34mm, vì vậy cần tưới đủ ẩm (100mm/tháng), bằng cách này tháng 4 có thể được cắt lứa đầu, tổng cả năm sẽ là 5 lứa hay hơn, với cỏ voi và VA06 có thể tăng từ 60 tấn/ha đến 90 tấn /ha.
Bảng số 4.11 : Quan hệ thức ăn và sữa từng ngày của các gia đình – 2008
Gia đình Tổng số bò Tổng lượng thức ăn/con/ngày. (kg)
Bò sữa Bò cạn + tơ Cỏ bò sữa Cỏ bò cạn + tơ Bột bò sữa/cạn Số loài cỏ
Phan Doãn Hiệp 14 con 21 con 60kg/con 22,0 con 8/2 3 L 17,1 17,3 1,0 1/7/08 15 con
20 con 64,0 - 30,0 con 8/2 3 17,46 18,5 1,05 5/8/08
Hoàng Minh Đức 9 con 8 con 50,0 - 35,0 9/2 3 17,2 19,1 1,10 1/7/08
9 con 7 con 56,0 - 45,0 9/2 3 17,5 20,2 1,15 5/8/08
Trần Văn Khương 7 con 7 con 55,0 - 43,0 10,2 2 19,0 21,1 1,11 1/7/08
7 con 7 con 70,0 - 50,0 10,2 2 19,0 22,3 1,17 5/8/08
Trần Nhất Quý
(Tuyên Quang) 42 con 53 con 45,0 40
8,0+6,0
bã bia 1 14,5 17,0 1,17 7/7/08
Lê Xuân Quý
(Bắc Ninh) 10 con 3 con 45,0 35,0 5,0 2 11,0 13,5 1,23 11/4/08
75
76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http: / /ww w .lr c - t n u.e d u. v n