Chiến lược phỏt triển của cụng ty trong những năm tớ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG VIỆT NAM (Trang 52 - 58)

. Định hớng kế hoạch phát triển của Công ty trong năm 2010 và những năm tớ

T hực tế cho thấy, năm2008 cả nước cú 10 nhà mỏy XM hoàn thành xõy lắp và đưa vào sản xuất với cụng suất 11,93 triệu tấn Năm 2009 sẽ hoàn

2.3. Chiến lược phỏt triển của cụng ty trong những năm tớ

ễng Lờ Văn Chung, Chủ tịch HĐQT VICEM cho biết, mục tiờu của TCty là phỏt triển thành một ngành cụng nghiệp vững mạnh, cú số lượng Cty tham gia đụng, mạnh. Lợi thế trong tương lai của VICEM sẽ mất nếu khụng xõy dựng thành một ngành cụng nghiệp cốt lừi.

Nếu như trước đõy ngành XM phỏt triển theo hướng Nhà nước đầu tư toàn bộ, và thị trường chiếm 100%, thỡ nay xu hướng này giảm dần và thị phần của VICEM cũn khoảng 40%.

ễng Chung cũng chỉ ra rằng, thị phần giảm thỡ vai trũ của VICEM cũng sẽ mất dần. Trong khi đú, chỳng ta xỏc định đõy là một ngành cụng nghiệp mũi nhọn trong nước và khu vực. Trước thực tế này, theo yờu cầu của Chớnh phủ, TCty đang hướng mạnh đầu tư phỏt triển cỏc nhà mỏy XM, tăng thờm cụng suất khoảng 10 triệu tấn, đồng thời phối hợp với cỏc liờn danh để làm cho tốt cụng tỏc bỡnh ổn thị trường.

VICEM - Biểu tượng ngành cụng nghiệp xi măng - biểu tượng chiến thắng

í tưởng xõy dựng thương hiệu VICEM được phỏt triển trờn nền tảng của ngành cụng nghiệp xi măng Việt Nam đó cú từ rất lõu. VICEM khụng chỉ

là uy tớn, chất lượng sản phẩm mà VICEM cũn là sức vươn lờn hội nhập cựng quốc tế. Bền vững cựng với thời gian VICEM sẽ đưa đất nước đi lờn CNH, HĐH với những sản phẩm chất lượng cao nhất. Thương hiệu VICEM sẽ khụng thể thiếu trong cỏc cụng trỡnh, trờn mọi miền Tổ quốc.

Thế nhưng, việc đầu tư một nhà mỏy XM lại cần nguồn vốn rất lớn, trong giai đoạn kinh tế khú khăn như hiện nay lại càng là một thỏch thức đối với TCty cựng cỏc đơn vị thành viờn…

Trong khi đú, yờu cầu đặt ra cho sự phỏt triển của VICEM là: củng cố thị phần trong nước; nhanh chúng chiếm lĩnh thị trường Asean; đầu tư, lấy thị phần phải hiệu quả và cú lợi nhuận sẽ là một yờu cầu hết sức khú khăn… khi mà tỡnh hỡnh kinh tế đang ở chiều hướng khụng thuận.

Trước thực tế như vậy, chiến lược mà VICEM đặt ra cho giai đoạn 2010 -2020 là:

Thứ nhất, xỏc định sản xuất xi măng là chủ chốt và chỉ đa dạng hoỏ những ngành nghề liờn quan đến ngành XM là chớnh. Tập trung đầu tư ngành cụng nghiệp XM, sau đú ưu tiờn ngành gần XM như bờ tụng trộn sẵn và cỏc ngành cốt liệu (sản phẩm sau XM). Tiếp tục đầu tư xõy dựng mới và đổi mới cụng nghệ để duy trỡ và phỏt triển, nõng cao chất lượng, mẫu mó, số lượng mặt hàng XM là sản phẩm chớnh của TCty, đồng thời tập trung nghiờn cứu để đầu tư và hợp tỏc đầu tư sản xuất cỏc mặt hàng VLXD mới phự hợp với quy hoạch, chiến lược phỏt triển VLXD đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt.

Thứ hai, thực hiện cam kết đối với cổ đụng là nỗ lực thỏa món cỏc cổ đụng lớn cũng như cỏc cổ đụng nhỏ, phấn đấu đạt tỷ suất lợi nhuận tối ưu/vốn đầu tư; VICEM thực hiện cỏc nghĩa vụ với Nhà nước nhưng vẫn bảo đảm quyền lợi của cỏc cổ đụng. Trỏnh tỡnh trạng cho rằng Cty Nhà nước nờn chỉ phục vụ Nhà nước mà khụng quan tõm đến lợi nhuận của cổ đụng…

Thứ ba, xõy dựng VICEM trở thành một thương hiệu được lựa chọn số 1 trong ngành cụng nghiệp XM, chỉ cung cấp cỏc sản phẩm chất lượng và dịch vụ vượt trội, tập trung tư vấn đào tạo cụng nhõn kỹ thuật ngành XM và trờn lĩnh vực tài chớnh sẽ rỳt dần cỏc ngành kinh doanh khụng chủ chốt như bao bỡ. Bờn cạnh đú, cỏc dự ỏn đầu tư mới phải đảm bảo hiệu quả kinh tế - xó hội, sản phẩm cú sức cạnh tranh cao trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới; sử dụng hợp lý tài nguyờn, bảo vệ mụi trường.

Để thực hiện được điều này, VICEM sẽ phải huy động tối đa cỏc nguồn vốn trong nước để đầu tư. Đa dạng hoỏ phương thức huy động vốn, kể cả hỡnh thức đầu tư để cỏc thành phần kinh tế cựng tham gia đầu tư sản xuất XM. Tập trung triển khai thực hiện cổ phần hoỏ để tận dụng năng lực toàn xó hội.

Thứ tư, chỳ ý xõy dựng đội ngũ nhõn viờn tinh nhuệ, tạo dựng VICEM thành một mụi trường cho sự phỏt triển bằng cỏch tạo cơ hội cho sự phỏt triển và thành đạt của người lao động. Tuy nhiờn, để làm được điều này, theo ụng Chung, Chớnh phủ cần giao quyền phõn phối tiền lương, thưởng cho HĐQT quyết định. Tất cả vỡ mục tiờu xõy dựng một VICEM thống nhất, tạo dựng vị trớ số 1 cho thương hiệu này.

Một trở ngại khụng nhỏ của VICEM trong tiến trỡnh phỏt triển là sau khi CPH, nhiều đơn vị muốn tỏch ra hoạt động độc lập. Chớnh suy nghĩ đú đó làm cho sự lớn mạnh của VICEM bị tổn thương. Văn húa DN là hết sức quan trọng, phải cú sự thống nhất trong đa dạng. Đơn cử như vấn đề bỡnh ổn thị trường, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, nếu khụng cú sự thống nhất, khụng cú một sự chỉ đạo xuyờn suốt, thống nhất trong cỏc thành viờn thỡ khú cú thể thực hiện được nhiệm vụ này và mang lại lợi ớch lớn cho xó hội.

ễng Chung cho rằng, CPH khụng cú nghĩa là biến mỗi đơn vị thành một chủ thể khụng liờn kết. Phải thống nhất về thị trường, giỏ cả, mục tiờu phỏt triển. Vỡ thế, trong thời gian tới VICEM sẽ sắp xếp lại một số ngành

nghề, thực hiện tỏi cấu trỳc lại một số doanh nghiệp cho đồng bộ với chiến lược chung.

Với tốc độ xõy dựng cỏc nhà mỏy XM như hiện nay, dự bỏo nguồn cung trong thập kỷ tới sẽ thừa. Do vậy, thời gian tới, chiếm lĩnh thị trường cho sản phẩm XM VICEM và tỡm hướng xuất khẩu cho mặt hàng này là mục tiờu sống cũn cần được đặc biệt quan tõm

Tổng Cụng ty xi măng Việt Nam đang chủ động hội nhập kinh tế thế giới

Ngày nay việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới là một bươc đi chiến lược tất yếu và cũng là con đường mà tất cả cỏc nước muốn xõy dựng một nền kinh tế cụng nghiệp hiện đại đều phải hướng tới. Tuy nhiờn khi hội nhập, cỏc quốc gia sẽ cú nhiều cơ hội thuận lợi nhưng cũng gặp nhiều khú khăn thỏch thức phớa trước. Kinh tế Việt nam đang đứng trước hoàn cảnh đú và chỉ cũn con đường duy nhất là đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập, nếu muốn phỏt triển nền kinh tế theo hướng cụng nghiệp hiện đại.

Tổng cụng ty Xi măng Việt nam là một doanh nghiệp hạng đặc biệt của nền kinh tế nước nhà khụng thể nằm ngoài vũng xoỏy đú. Đứng trước xu hướng hội nhập, những năm gần đõy Tổng cụng ty (TCT) đó chủ động nắm bắt cơ hội mới, đún trước những thỏch thức trở ngại, trờn cơ sở đú xỏc định cho mỡnh hướng đi và những giải phỏp tớch cực để chủ động nõng cao khả năng cạnh tranh khi hội nhập. Chỳng tụi cho rằng, những cơ hội và thỏch thức đú biểu hiện ở những mặt chủ yếu sau đõy:

Cơ hội cho cỏc doanh nghiệp do mở cửa nền kinh tế mang lại:

Từ chủ trương mở cửa nền kinh tế của Nhà nước đó tạo ra vận hội mới cho toàn bộ nền kinh tế xó hội núi chung và cho từng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh núi riờng.

Trước hết do cú chớnh sỏch kinh tế cởi mở Việt nam đó tiếp cận được với nền khoa học - kỹ thuật hiện đại, hiểu biết rừ hơn cỏc tiờu trớ đỏnh giỏ nền kinh tế cú trỡnh độ cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Mặt khỏc, cũng do cú chớnh sỏch cởi mở nờn đó tạo được cơ hội cho cỏc doanh nghiệp tiếp cận với cỏc nền kinh tế lớn tự do cú trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ cao đó và đang phỏt triển ổn định, cú tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn trờn thể giới.

Cỏc doanh nghiệp cú nhiều cơ hội học tập kinh nghiệm quản lý kinh tế tiờn tiến, kinh nghiệm quản lý chặt chẽ những rủi ro trong kinh doanh của những tập đoàn kinh tế lớn trờn thế giới, để nõng cao trỡnh độ quản lý hoạt động kinh doanh trong mụi trường cú cạnh tranh mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường phỏt triển. Sản phẩm của cỏc doanh nghiệp Viẹt nam cú cơ hội thõm nhập thị trường thế giới.

Chớnh sỏch mở cửa nền kinh tế đó tạo ra những cơ hội cho chớnh nền kinh tế và cho cỏc doanh nghiệp tiếp cận tốt nhất với hệ thống luật phỏp của cỏc nước phỏt triển, nhất là hệ thống phỏp quy quản lý kinh tế tiờn tiến của họ.

Những thỏch thức mà Tổng cụng ty Xi măng Việt nam đang phải đối mặt:

Chỳng tụi cho rằng, những năm qua tuy đó cú sự chuẩn bị tớch cực cho hội nhập, nhưng những khú khăn thỏch thức vẫn cũn nhiều, đang chờ đún Tổng cụng ty ở phớa trước.

Từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, TCT đó cú chủ trương phỏt triển đầu tư cho những dự ỏn sản xuất xi măng cú trỡnh độ kỹ thuạt cụng nghệ cao, đạt trỡnh độ kỹ thuật tiờn tiến của thế giới tại thời điểm đầu tư. Tuy nhiờn, cho đến thời điểm này cụng nghệ của thập kỷ 80 trước đõy khụng cũn đạt trỡnh độ tiờn tiến nhất, đồng thời do trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ chung của toàn TCT đó phỏt triển khụng đồng đều, nhiều nhà mỏy cũn sử dụng cụng nghệ cú trỡnh

độ kỹ thuật lạc hậu, thiết bị cũ kỹ, tiờu tốn nhiều nguyờn vật liệu, năng lượng, năng suất thiết bị thấp, gõy ụ nhiễm mụi trường.

Trong khi nhiều nhà mỏy cú trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ cao, nhưng trỡnh độ quản lý hoạt động vẫn chưa đồng bộ từ khõu tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, hạch toỏn kinh tế, hoạt động tài chớnh, phõn phối lưu thụng tiờu thụ sản phẩm v.v... nhiều khõu cũn lạc hậu.

Tư duy kinh tế của cỏn bộ quản lý vẫn cũn chậm phỏt triển và phỏt triển khụng đồng đều, sự hiểu biết về lý luận kinh tế thị trường, cỏc quy luật hoạt động của kinh tế thị trường cũn hạn chế, sự hiểu biết về mụ hỡnh và cơ chế hoạt động của cụng ty mẹ-cụng ty con, của tập đoàn kinh tế cũng chưa đầy đủ, chưa rừ ràng.

Thực chất TCT chưa cú chiến lược phỏt triển chung, toàn diện; Sự phỏt triển của TCT mới chỉ dựa chủ yếu vào quyết định quy hoạch phỏt triển chung của toàn ngành do Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt mà thụi.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG VIỆT NAM (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w