0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Đánh giá kết quả của cuộc điều tra lần 2

Một phần của tài liệu CÔNG VIỆC CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG SÔNG TÔ LỊCH (Trang 57 -82 )

Cuộc điều tra lần 2 bao gồm 2 hoạt động. Thứ nhất tiến hành phát phiếu điều tra 40 hộ dân cư sống bên bờ sơng Tơ Lịch tại các tổ 45B, 11C, 12B, 6B, 11B và tổ 41 của phường Thượng Đình và các tổ 17, 20, 22 và tổ 30 của phường Trung Hồ. Đồng thời tiến hành phỏng vấn các tổ trưởng tổ dân phố nơi đây (nội dung điều tra và phỏng vấn: xem phần phụ lục ).

3.4.1. Đánh giá mức phí và hệ thống nhân viên thu phí.

Nội dung của cuộc điều tra lần 2 nhằm kiểm định xem người dân cĩ sẵn sàng đĩng mức phí đã được tính tốn từ số liệu điều tra lần 1 hay khơng và tìm hiểu xem ai là người thu phí hợp lý nhất ( Tổ trưởng tổ dân phố hay hệ thống nhân viên thu phí riêng ). 40 hộ được hỏi cho kết quả điều tra như trong bảng 12.

Bảng 12: Kết quả điều tra lần 2 Đồng ý nộp phí Khơng đồng ý Người thu phí là tổ trưởng dân phố Hệ thống nhân viên thu phí riêng

Số hộ 31 9 25 6

Tỷ lệ (%) 77,5 22,5 80,75 19,35

Trong những hộ khơng đồng ý nộp phí, cĩ 2 hộ cho rằng mức phí như vậy là cao, chỉ nên thu mức cao nhất là 2000đ/ hộ/ tháng( bằng mức phí an ninh xã hội ). Cịn lại 7 hộ khơng đồng ý nộp phí khơng phải do mức phí cao hay thấp mà vì rất nhiều lý do như: khơng biết những lợi ích được hưởng khi nộp phí, do sợ mình nộp phí mà người khác lại khơng nộp, cho rằng phúc lợi cộng cộng cải thiện mơi trường cho dân là trách nhiệm của Nhà nước nên người dân khơng cĩ nghĩa vụ phải đĩng gĩp tiền…Đồng thời 9 hộ này cũng khơng cho ý kiến gì về người thu phí hợp lý nhất.

Như vậy lý do chính của những hộ khơng đồng ý nộp phí là do ý thức của họ về lợi ích mơi trường chưa cao điều này sẽ gây khĩ khăn cho người đi thu phí phải giải thích những lợi ích họ được hưởng khi cải thiện mơi trường sơng. Đồng thời tâm lý sợ cĩ “người ăn theo” cũng đã xuất hiện. Cĩ thể nĩi “người ăn theo” là đặc trưng của hàng hố cơng cộng, điều này khơng thể tránh khỏi bởi trong những nhĩm lớn, động lực khuyến khích bất kỳ một người nào trở thành người ăn theo cũng lớn hơn vì mỗi người đều cho rằng số đơng những người hưởng thụ cịn lại sẽ đĩng gĩp đủ tiền để trang trải hàng hố. Vì vậy tâm lý sợ cĩ “người ăn theo” là điều tất yếu.

Kết quả trên cho thấy số hộ đồng ý đĩng phí là 77,5% phù hợp với kết quả phỏng vấn theo kinh nghiệm các tổ trưởng dân phố, mức phí này cĩ thể thu được từ 50% đến 90%. Về khoảng thời gian giữa mỗi lần thu phí các tổ trưởng tổ dân phố cho rằng nên thu theo từng quý như vậy sẽ đỡ vất vả cho người đi thu, người dân lại khơng bị cảm giác liên tục phải đĩng tiền từng tháng, đồng thời số

tiền đĩng cũng khơng nhiều so với đĩng phí an ninh theo từng năm. Như vậy mức phí tính tốn được từ cuộc điều tra lần 1 đối với 3 tình huống là phù hợp.

+ Tình huống 1: 1500 đồng/ hộ/ tháng hay 4500 đồng/ hộ/ quý. + Tình huống 2: 2000 đồng/ hộ/ tháng hay 6000 đồng/hộ/quý. + Tình huống 3: 3000 đồng/ hộ/ tháng hay 9000 đồng/hộ/quý. 3.4.2. Tổng số phí thu được

Theo dự kiến giai đoạn I được thực hiện trong 5 năm (1996 – 2000), nguồn vốn được thu hồi sau 20 năm (đầu năm 2016) . Giai đoạn II được thực hiện trong 10 năm (2001 – 2010), nguồn vốn được thu hồi sau 20 năm (đầu năm 2020). Việc thu phí được thực hiện sau khi kết thúc mỗi giai đoạn. Như vậy mức phí giai đoạn I sẽ được thu trong 10 năm thực hiện giai đoạn II. Mức thu phí theo giai đoạn II sẽ đuợc thu sau khi kết thúc giai đoạn II. Ngoài ra mỗi năm cịn chi một khoản tiền duy tu hàng năm là 1,163 tỷ đồng và chi 10% tổng số phí thu được cho nhân viên thu phí.

Giả thiết ban đầu thu đủ 100% hộ dân nhưng qua kết quả điều tra đợt 2 cho thấy số hộ đồng ý đĩng phí là 77,5% phù hợp với kết quả phỏng vấn theo kinh nghiệm các tổ trưởng dân phố, mức phí này cĩ thể thu được từ 50% đến 90%. Như vậy tạm tính sẽ thu được 80% số hộ dân cĩ liên quan.

Lãi suất tháng: 0,7%/tháng. Lãi suất quý: 2,1%/quý. Lãi suất năm: 8,4%/năm. * Giai đoạn I:

Với mức phí PMIN = 1500 đồng/hộ/tháng tức là 4500 đ/hộ/quý, trong một quý thu 100% hộ dân được:

375000 x 4500 = 1687,5 (triệu đồng) = 1,6875 (tỷ đồng) Thực thu trong 1 quý = 80%Phí thu được – 10% Phí thu được

= 70% Phí thu được = 1687,5 x 70% = 1181.25 tỷ đồng Như vậy trong 1 năm cĩ

Thực thu trong 1 năm = 4,875 - Chi phí duy tu hàng năm = 4,875 - 1,163 = 3,712 (tỷ đồng)

Thu trong 10 năm, tổng số thu được là:

3,712 x [(1+ 0,084)10– 1] / 0,084 = 54,806 (tỷ đồng) * Giai đoạn II:

Với mức phí PMIN = 2000 đồng/hộ/tháng tức là 6000 đ/hộ/quý.

Thực thu trong 1 quý = 6.000 x 375.000 x 70% = 1.575.000.000 đồng

= 1,575 tỷ đồng

Như vậy trong 1 năm cĩ

1,575 x [(1+ 0,021 )4 – 1] / 0,021 = 6,5006 (tỷ đồng) Thực thu trong 1 năm = 6,5006 - 1,163 = 5,3376 (tỷ đồng)

Như vậy số phí thu được chỉ mang tính chất gĩp phần cùng với Nhà nước hoàn trả vốn OECF cho Dự án cải tạo hệ thống thốt nước Hà Nội. Sau thời điểm hồn trả vốn vay, Nhà nước cĩ thể tiếp tục thu mức phí giai đoạn II.

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Về mặt phương pháp 4.1.1. Kết Luận

Phương pháp CVM được sử dụng phổ biến cho việc đánh giá giá trị tài sản mơi trường. Với mục tiêu muốn tiếp cận phương pháp một cách hiệu quả, mơ hình xác định mức phí từ dân cho việc cải tạo sơng Tơ Lịch cĩ một số ưu, nhược điểm nhất định.

a. Khắc phục các nhược điểm tiềm ẩn của phương pháp CVM khi áp dụng

Trong mơ hình nghiên cứu, số liệu tính tốn chủ yếu đều dựa trên WTP - một số liệu quan trọng của phương pháp CVM. CVM cĩ những diểm nhược điểm chính liên quan tới WTP như đã trình bày ở chương I, khi áp dụng phương pháp này để xây dựng mơ hình tính phí đã khắc phục được một số nhược điểm này.

*Nĩi ít đi WTP

“Nĩi ít đi WTP” nghĩa là giá trị WTP được phát biểu thường chỉ bằng 70% đến 90% đánh giá thực của người dân.

Khắc phục nhược điểm này bằng cách tính phí thực tế theo cơng thức: Mức phí tính tốn x 100/90 < Mức phí thực tế < Mức phí tính tốn x100/70

* Thiên lệch theo cách đĩng gĩp

Thường người dân khơng thích đĩng thuế nhưng họ lại cảm thấy rằng cách này đảm bảo hơn cho việc bảo vệ mơi trường so với khả năng sử dụng từ các quỹ từ thiện. Việc huy động tiền qua hình thức phí bắt buộc sẽ làm cho người dân thấy cĩ trách nhiệm với số tiền đĩng hơn và tin tưởng vào cách sử dụng số tiền này hơn so với việc đĩng tiền ủng hộ bảo vệ mơi trường.

Nếu người trả lời được gợi ý một mức WTP ban đầu sẽ làm mất tính khách quan do người trả lời sẽ dựa vào mức gợi ý này (đơi khi thấp hoặc cao hơn mức họ sẵn sàng trả). Vì vậy phiếu điều tra đã khơng gợi ý bất kỳ một mức WTP ban đầu nào. Tuy nhiên việc này dẫn tới sự nghi ngờ về mức WTP người dân đưa ra liệu cĩ tương ứng với sự đánh giá đúng giá trị tài sản mơi trường của họ khơng (do việc lúng túng khi khơng cĩ một mức đánh giá gợi ý) hay họ chỉ đưa ra một mức WTP nào đĩ quá cao (mà thực ra họ khơng cĩ khả năng chi trả), quá thấp (vì khơng đánh giá đúng tài sản mơi trường). Nghi ngờ này đã được khắc phục bằng cách thực hiện cuộc điều tra lần 2 kiểm định lại mức phí sau khi đã tính tốn xem cĩ phù hợp với mức trả lời ban đầu của người dân hay khơng. b. Xây dựng mơ hình xác định phí dựa trên tổng lợi ích thực của xã hội và cĩ

tính đến “người ăn theo”.

* Mơ hình xác định phí dựa trên tổng lợi ích thực của xã hội

Mơ hình khơng đưa ra kết quả thu trực tiếp theo WTP trung bình tính tốn được (như trong phương pháp CVM) mà chỉ sử dụng WTP như số liệu về giá của một loại hàng hố để xây dựng đường cầu về cải thiện chất lượng nước sơng theo các tình huống. Từ đĩ tính được lợi ích của xã hội (lợi ích của những người thụ hưởng tài sản mơi trường) là phần nằm dưới đường cầu và cũng chính là đánh giá của xã hội khi ước tính giá trị của một tài sản mơi trường (xem trang 8). Như vậy Phí được tính theo lợi ích trung bình của người thụ hưởng chứ khơng phải là WTP trung bình.

* Mơ hình xác định phí cĩ đề cập đến “người ăn theo”

Phương pháp CVM khơng đề cập tới “người ăn theo” mặc dù đây là một hiện tượng rất phổ biến đối với hàng hố cơng cộng nĩi chung và tài sản mơi trường nĩi riêng. Nếu khơng trừ bớt phần cĩ “người ăn theo” mà thu theo mức WTP trung bình tính tốn được (theo CVM) hoặc thu theo lợi ích trung bình (mơ hình đề xuất) sẽ dẫn tới tình trạng mức thu cao hơn so với thực tế tất cả mọi người sẵn lịng chi trả. Vì vậy trong mơ hình nghiên cứu đã tính phí trên cơ sở trừ bớt đi phần lợi ích của người ăn theo (xem trang 32).

c. Sự khác biệt về nhu cầu các chất lượng nước sơng.

Nghiên cứu về sơng Monogahela cho thấy một đường cầu về chất lượng nước (xem hình 2, trang12) thể hiện xu hướng WTP trung bình thêm cho từng chất lượng nước sơng giảm dần (từ 24,5$ giảm xuống 17,6$, cuối cùng là mức 12,4$) đối với nhu cầu cĩ được chất lượng nước sơng cao hơn.

Kết quả điều tra sơng Tơ Lịch cho thấy một xu hướng: nước sơng càng được cải thiện chất lượng thì mức WTP trung bình từ mức ơ nhiễm hiện tại lên từng mức chất lượng theo mỗi tình huống ngày càng cao (từ 18.110đ tăng lên 22.024đ và cuối cùng là 32.739đ). Như vậy WTP thể hiện nhu cầu về sử dụng chất lượng nước sơng ở đây cho thấy: người dân sẵn sàng trả giá cao hơn cho chất lượng nước sơng tốt hơn.

- Tình huống 1: Nâng cao chất lượng nước sơng từ mức nước ơ nhiễm hiện tại lên mức nước tương ứng với giai đoạn I của dự án (18.110đ).

- Tình huống 2: Nâng cao chất lượng nước hơn nữa từ mức hiện tại lên mức nước tương ứng với giai đoạn II của dự án (22.024đ).

- Tình huống 3: Nâng cao chất lượng nước hơn nữa từ mức hiện tại lên mức nước cĩ thể giải trí như câu cá, bơi lội, đây là tình huống giả định (32.739đ).

WTP trung bình thêm cho từng chất lượng nước sơng khơng theo chiều hướng giảm dần: từ 18.110đ giảm xuống 3.914đ (22.024-18110), và lại tăng lên 10.715đ (32.739-22.024) đối với nhu cầu cĩ được chất lượng nước sơng cao hơn.

Như vậy xu hướng nhu cầu chất lượng nước sơng ở hai vùng là khác nhau và chưa chắc đã dựng được đường cho các chất lượng nước sơng như nghiên cứu về sơng Monogahela đã khẳng định.

d. Nhược điểm, hạn chế

Do điều kiện thời gian và kinh phí cịn hạn hẹp nên chỉ cĩ thể tiến hành điều tra với mẫu nhỏ 130 hệ so với tổng thể là 375.000 hộ dân sống ven bờ sơng

Tơ Lịch. Số mẫu này quá nhỏ (chỉ chiếm 0,035% tổng thể) so với thực tế nên chắc chắn sai số gặp phải là khá lớn.

Vì vậy, phạm vi sai số cho phép cịn lớn dẫn tới mức phí thực tế dao động trong một khoảng khá rộng. Để xác định mức phí chính xác hơn, nếu cĩ điều kiện mở rộng đi sâu nghiên cứu đề tài, cần điều tra tối thiểu 5% số hộ tổng thể tức là vào khoảng 18.750 hộ. Với mẫu điều tra như vậy sẽ đảm bảo một mức phí chính xác hơn.

4.1.2. Kiến nghị

a. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM)

Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM cĩ thể áp dụng chung cho việc tính giá trị của những hàng hố khơng cĩ giá trên thị trường đặc biệt là hàng hố mơi trường như các cảnh quan sinh thái nĩi chung và các dịng sơng đang bị ơ nhiễm nĩi riêng. Việc tính giá trị những hàng hố này rất quan trọng vì từ đĩ mới cĩ thể tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất ra sản phẩm trên thị trường đối với những nhà máy, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Việc áp dụng phương pháp CVM để từ đĩ thiết lập nên đường cầu mới sẵn sàng chi trả (WTP), tính được giá trị cảnh quan và đề ra mức phí theo nguyên tắc “người hưởng lợi phải trả tiền” cĩ thể được sử dụng rộng rãi để huy động vốn từ cộng đồng dân cư cho bảo vệ mơi trường. Đây cũng là phương pháp được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng khi thực hiện các cơng trình xã hội cĩ liên quan đến mơi trường.

Khi áp dụng cần chú ý khắc phục một số nhược điểm tiềm ẩn của phương pháp ngay từ khi thiết kế mẫu điều tra, vạch kế hoạch điều tra và xử lý số liệu:

- Khơng gợi ý bất kỳ một mức WTP ban đầu nào trong phiếu điều tra để tránh “Thiên lệch điểm khởi đầu”.

- Cần thực hiện cuộc điều tra lần 2 kiểm định lại mức phí sau khi đã tính tốn xem cĩ phù hợp với mức trả lời ban đầu của người dân hay khơng.

- Khắc phục nhược điểm “Nĩi ít đi WTP” bằng cách tính phí thực tế theo cơng thức:

Mức phí tính tốn x100/90 < Mức phí thực tế < Mức phí tính tốn x100/70 - Nên phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới WTP để xác định và đưa ra được Mức WTP hợp lý và tiếp cận, đề xuất được cách thu phí hiệu quả. b. Mơ hình tính phí đĩng gĩp của những người hưởng lợi trực tiếp từ việc cải

thiện mơi trường.

Khi xác định mức phí đĩng gĩp của những người hưởng lợi trực tiếp từ việc cải thiện mơi trường nên tính đến vấn đề “người ăn theo”. Tổng lợi ích xã hội khi khơng tính trừ bớt phần cĩ người ăn theo là tổng lợi ích tối đa, nếu trừ bớt phần cĩ người ăn theo là tổng lợi ích tối thiểu. Như đã trình bày ở phần kết luận khi trừ bớt phần cĩ người ăn theo sẽ tránh được tình trạng mức thu cao hơn so với thực tế tất cả mọi người sẵn lịng chi trả.

Mơ hình này cĩ thể áp dụng phù hợp khi tính phí đĩng gĩp của những người hưởng lợi trực tiếp từ việc cải thiện mơi trường

4.2. Về mặt thực tiễn.

Quá trình thực hiện đề tài, nhĩm nghiên cứu nhận thấy việc thu phí từ những hộ gia đình hai bên bờ sơng Tơ Lịch cĩ thể nĩi là một hướng cụ thể trong việc huy động vốn từ cộng đồng dân cư để bảo vệ mơi trường. Tuy nhiên để thực hiện được việc thu phí này cần cĩ nhiều biện pháp thiết thực và đồng bộ. 4.2.1. Lựa chọn mức phí thích hợp :

Tương ứng 3 giai đoạn của dự án cải tạo hệ thống thốt nước Hà Nội là 3 khung mức phí “P” cho một hộ gia đình 1 tháng.

- Giai đoạn I : 1331,422 đồng < P < 12315,6 đồng - Giai đoạn II : 1931,97 đồng < P < 11720,6 đồng

- Giai đoạn III : 3039,1 đồng < P < 18417,7 đồng

- Giai đoạn I : 1500 đồng < P < 12000 đồng - Giai đoạn II : 2000 đồng < P < 12000 đồng - Giai đoạn III : 3000 đồng < P < 18000 đồng

So với mức phí vệ sinh hiện nay (1000 đồng/người/tháng), mỗi mức phí thấp nhất của từng giai đoạn là tương đối phù hợp. Tính bình quân một hộ cĩ 4,3 người, nếu coi một hộ cĩ 4 người, trung bình trong giai đoạn I với mức phí thấp nhất cho một người sẽ là 375 đồng/người/tháng. Đối với giai đoạn II mức phí cho một người là 500 đồng/người/tháng, Giai đoạn III là : 750

Một phần của tài liệu CÔNG VIỆC CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG SÔNG TÔ LỊCH (Trang 57 -82 )

×