Đối với Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn (A&C)

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn (A&C) (Trang 78 - 84)

II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tốn khoản mục

2. Đối với Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn (A&C)

2.1- Trong giai đon chun b kim tốn

Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn, kiểm tốn viên cần chú trọng hơn cơng tác đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị khách hàng. Kiểm tốn viên nên lập thành lưu đồ hoặc bảng câu hỏi theo từng dấu hiệu của kiểm sốt nội bộ để dễ nhận thấy sự cĩ mặt hay thiếu vắng các hoạt động kiểm sốt nội bộ đĩ. Việc thực hiện theo các câu hỏi cũng khơng gây tốn thời gian trong cuộc kiểm tốn. Bảng câu hỏi cĩ thể được xây dựng như sau, các câu trả lời khơng sẽ thể hiện sự thiếu vắng của hoạt động kiểm sốt nội bộ:

Các câu hi Ri ro KS Mơi trường KS Vn đề cn chú ý

1. Cĩ lý do nào cần phải đặt câu hỏi về tính trung thực của Ban quản trị và thơng tin mà họ cung cấp hay khơng?

Ban quản trị cĩ chịu áp lực về số liệu nợ phải trả trên Báo cáo tài chính hay khơng?

2. Cĩ lý do nào để băn khoăn với những cam kết về tính chính xác và hợp lý của khoản mục nợ phải trả hay khơng?

3. Cĩ lý do nào để băn khoăn tới những cam kết của Ban quản trị để thiết lập và duy trì hệ thống thơng tin và kế tốn, kiểm sốt nội bộ đáng tin cậy hay khơng?

4. Các chu trình, sổ sách về nợ phải trả cĩ được lập đầy đủ ở tất cả các khâu như phiếu thu, phiếu chi… với một quy trình luân chuyển đầy đủ hay khơng? 5. Kiểm tra việc ghi chép, theo dõi sử dụng các tài liệu cĩ đánh số trước.

6. Kiểm tra việc cách ly trách nhiệm

- Kiểm tra việc cách ly quyền phê chuẩn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

- Kiểm tra việc cách ly trách nhiệm điều hành với trách nhiệm ghi sổ, báo cáo và người sử dụng báo cáo.

7. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế cĩ được thơng qua sự phê chuẩn đúng đắn hay khơng?

8. Cĩ sự kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, việc theo dõi thời gian cập nhật chứng từ vào sổ kế tốn; giữa sổ kế tốn tổng hợp và chi tiết hay khơng? 9. Cĩ sự kiểm tra tính chính xác cơ học hay khơng? …

Ngồi ra, Cơng ty cần xây dựng quy trình đánh giá mức độ trọng yếu, đánh giá rủi ro đối với tồn bộ Báo cáo tài chính và chi tiết với từng khoản mục. Hiện nay, việc xây dựng các quy trình này cĩ nhiều khĩ khăn. Nhưng nếu Cơng ty xây dựng được quy trình đĩ thì trong nhiều trường hợp, kiểm tốn viên cĩ thêm căn cứ để đưa ra ý kiến về Báo cáo tài chính của khách hàng.

2.2- Trong giai đon thc hin kim tốn

* Thực hiện thủ tục phân tích

Phân tích xu hướng, tỉ suất với nợ phải trả; phân tích với biến động lớn: - Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ.

- So sánh biến động của chi phí trên tổng chi phí giữa các tháng trong năm, năm trước với năm nay hoặc số năm nay với số kế hoạch. Xem xét sự phù hợp của các biến động đĩ.

- Kiểm tra tính hợp lý của các biến động đĩ.

- So sánh tỉ suất nợ phải trả/tổng nguồn vốn giữa các năm, với đơn vị trong cùng một ngành.

- Kiểm tra chi tiết và giải thích chênh lệch lớn. * Thủ tục kiểm tra chi tiết

Các thủ tục kiểm tra chi tiết của Cơng ty nên được liên kết theo các mục tiêu kiểm tốn: tính đầy đủ, quyền và nghĩa vụ, đánh giá, trình bày và cơng bố… - Theo mục tiêu tính hiện hữu và nghĩa vụ: cần thực hiện chi tiết thủ tục gửi thư xác nhận đối với các khoản phải trả.

- Theo mục tiêu đánh giá: cần nêu rõ việc thực hiện thủ tục đánh giá lại chênh lệch tỷ giá cuối kỳ theo tỷ giá thực tế.

- Theo mục tiêu chính xác cơ học: ngồi việc đối chiếu các sổ sách kế tốn và các tài liệu theo quy định của Cơng ty, cần kiểm tra việc điều chỉnh số dư theo số liệu của kiểm tốn nếu cĩ. Theo đĩ, kiểm tốn viên cần xem xét bản chất, giá trị của các khoản điều chỉnh và giải thích của Ban quản lý đối với giá trị điều chỉnh lớn.

- Theo mục tiêu trình bày và cơng bố: cần kiểm tra chi tiết việc trình bày và khai báo các khoản phải trả trên Báo cáo tài chính một cách trung thực và hợp lý.

* Thể hiện cách thức và quy mơ mẫu trong quá trình kiểm tốn

Lấy mẫu kiểm tốn là áp dụng các thủ tục kiểm tốn trên một số phần tử ít hơn 100% số phần tử của số dư tài khoản hay một loại nghiệp vụ sao cho mọi phần tử đều cĩ cơ hội được lựa chọn. Việc thực hiện lấy mẫu kiểm tốn là cần thiết vì khơng thể tiến hành kiểm tra tất cả các chứng từ, nghiệp vụ và do kiểm tốn viên quan tâm đến các khía cạnh trọng yếu trên Báo cáo tài chính.

Tuy nhiên việc lấy mẫu kiểm tốn chỉ thực sự cĩ hiệu quả khi cơng việc này được trợ giúp bởi các phần mềm chuyên ngành, do thực tế việc chọn mẫu dù theo phương pháp ngẫu nhiên hoặc phi ngẫu nhiên đều phức tạp và gây mất thời gian. Khi chọn mẫu kiểm tốn viên cần lưu ý đến sự cần thiết phải xuất hiện của mọi thành phần trong tổng thể: các phần tử thích hợp chung cho mục đích kiểm tra; các thành phần đặc trưng, các phẩn tử đặc biệt… Các phần tử đặc biệt cĩ thể

là các phần tử cĩ giá trị lớn hoặc quan trọng; tất cả các phần tử cĩ giá trị từ một khoản tiền nào đĩ trở lên; các phần tử nhất định cho mục đích thu thập thơng tin. Cơng ty đã xây dựng các quy định cụ thể về chọn mẫu. Vì vậy kiểm tốn viên nên thể hiện trên file kiểm tốn các nội dung cơng việc đã tiến hành một cách chi tiết. Việc đĩ nhằm hai mục đích, thứ nhất kiểm tốn viên phải tự thực hiện đầy đủ quy trình của Cơng ty để cơng việc cĩ hiệu quả; thứ hai, để việc kiểm sốt chất lượng các nhân viên được tốt hơn.

Nĩi tĩm lại, các ý kiến đề xuất được nêu ra trên cơ sở đánh giá kiểm tốn nợ phải trả của Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn (A&C). Đánh giá chung về quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả của Cơng ty và việc thực hiện kiểm tốn với đơn vị khách hàng là:

- Cơng ty đã thực hiện cơng việc theo hướng dẫn của chuẩn mực kiểm tốn và theo chế độ tài chính kế tốn hiện hành.

- Kiểm tốn viêc đã thực hiện theo chương trình kiểm tốn của Cơng ty và đã đưa ra được ý kiến về nợ phải trả của đơn vị trên cơ sở các bằng chứng kiểm tốn đầy đủ và thích hợp.

- Việc nghiên cứu và đổi mới chương trình kiểm tốn nĩi chung và nợ phải trả nĩi riêng luơn là vấn đề được Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn (A&C) quan tâm.

KT LUN

Chuyên đề tốt nghiệp đề cập đến một phần cơng việc quan trọng trong cuộc kiểm tốn Báo cáo tài chính – kiểm tốn khoản mục nợ phải trả. Trong một cuộc kiểm tốn Báo cáo tài chính, kiểm tốn khoản mục nợ phải trả luơn là cơng việc cĩ nhiều vấn đề phát sinh và phải sử dụng cũng như liên quan đến số liệu nhiều phần hành khác trong cuộc kiểm tốn. Chính vì vậy, kiểm tốn khoản mục nợ phải trả là một vấn đề hay nhưng khá phức tạp.

Với sự giúp đỡ tận tình của TS . Lê Thị Hồ cùng các anh chị kiểm tốn viên trong Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn (A&C), em đã hồn thành chuyên đề “Quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả tại Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn (A&C)”. Chuyên đề đã trình bày những nội dung cơ bản nhât trong cơ sở lý luận về kiểm tốn khoản mục nợ phải trả và thực tế kiểm tốn tại Cơng ty. Các nội dung cụ thể được trình bày là việc thực hiện trình tự kiểm tốn khoản mục nợ phải trả, từ giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn, đến giai đoạn thực hiện kiểm tốn và kết thúc kiểm tốn. Chuyên đề cũng đã nêu lên một số đánh giá và ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả tại Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn (A&C).

Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu cũng như kiến thức cịn hạn chế, bài viết của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong nhận được sự quan tâm đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ để bài viết được hồn thiện hơn.

MC LC

LI NĨI ĐẦU ... 1

CHƯƠNG I: CƠ S LÝ LUN CHUNG V QUY TRÌNH KIM TỐN KHON MC N PHI TR ... 2

I. Ni dung và đặc đim ca khon mc n phi tr ... 2

1. Nội dung khoản mục ... 2

2. Đặc điểm ... 2

3. Mục tiêu kiểm tốn ... 3

II. Lp kế hoch Kim tốn khon mc n phi tr ... 3

1. Thu thập các thơng tin cần thiết về khách hàng và các bên cĩ liên quan .... 4

2. Thực hiện các thủ tục phân tích đối với khoản mục nợ phải trả ... 8

3. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro của khoản mục nợ phải trả ... 9

4. Nghiên cứu hệ thống kiểm sốt nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm sốt ... 13

5. Chương trình Kiểm tốn ... 18

III. Thc hin kế hoch kim tốn khon mc n phi tr ... 18

1. Thực hiện thử nghiệm kiểm tốn ... 18

1.1. Đối với nợ phải trả người bán ... 18

1.2. Đối với nợ phải trả cơng nhân viên ... 19

1.3. Đối với các khoản vay ... 22

2. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản ... 23

2.1. Các thử nghiệm cơ bản đối với nợ phải trả người bán ... 23

2.2. Các thử nghiệm cơ bản đối với nợ phải trả cơng nhân viên ... 28

2.3. Các thử nghiệm cơ bản đối với các khoản vay ... 30

IV- Kết thúc và lp báo cáo kim tốn ... 32

CHƯƠNG II: THC TRNG KIM TỐN KHON MC N PHI TR TI CƠNG TY KIM TỐN VÀ TƯ VN (A &C) ...34 I- Gii thiu chung v cơng ty Kim tốn và Tư vn (A&C) ... 34

1. Đặc điểm chung của cơng ty ... 34

2. Tổ chức bộ máy của Cơng ty (Chi nhánh Hà Nội) ... 37

3. Chương trình kiểm tốn của Cơng ty ... 39

3.1. Chương trình kiểm tốn phải trả người bán ... 39

3.3. Chương trình kiểm tốn các khoản vay ... 42

II. Tình hình thc hin kim tốn khon mc n phi tr ca cơng ty HAL ... 44

1. Vài nét sơ bộ về Cơng ty HAL ... 44

2. Thực hiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả của cơng ty HAL . 47 2.1. Chuẩn bị kiểm tốn khoản mục nợ phải trả trên báo cáo tài chính của cơng ty HAL... 47

2.2. Thực hiện kiểm tốn khoản mục nợ phải trả trên báo cáo tài chính của cơng ty HAL... 47

3. Kết thúc kiểm tốn khoản mục nợ phải trả của Cơng ty HAL... 69

CHƯƠNG III: NHN XÉT VÀ Ý KIN ĐỀ XUT NHM NÂNG CAO HIU QUTHC HIN QUY TRÌNH KIM TỐN KHON MC N PHI TR TI CƠNG TY KIM TỐN VÀ TƯ VN (A &C) ...72 I. Nhn xét chung v vn đề thc hin quy trình kim tốn ... 72

1. Đánh giá giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn ... 73

2. Đánh giá giai đoạn thực hiện kiểm tốn ... 73

3. Đánh giá giai đoạn kết thúc kiểm tốn ... 74

II. Mt s ý kiến đề xut nhm hồn thin cơng tác kim tốn khon mc n phi tr ... 75

1. Đối với các bên hữu quan ... 75

2. Đối với Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn (A&C) ... 78

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn (A&C) (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)