III. Áp dụng các trắc nghiệm kiểm tốn vào chu trình kiểm tốn tài chính
3. Áp dụng các trắc nghiệm kiểm tốn đối với giai đoạn kết thúc kiểm tốn
Để kết thúc kiểm tốn, kiểm tốn viên cần đưa ra kết luận kiểm tốn và lập báo cáo kiểm tốn. Trước khi lập báo cáo kiểm tốn, kiểm tốn viên cần tổng hợp các kết quả thu thập được và thực hiện một số thử nghiệm bổ sung cĩ tính chất tổng quát. Đây chính là cơng việc để chuẩn bị hồn thành kiểm tốn, bao gồm các việc:
* Xem xét các khoản cơng nợ ngồi dự kiến: Trong thực tế, cĩ những sự kiện phát sinh trong năm cĩ thể dẫn đến một khoản cơng nợ hay thiệt hại mà cho đến thời điểm khố sổ vẫn chưa cĩ thể xác định liệu cĩ chắc hcắn xảy ra hay khơng, và số tiền cụ thể là boa nhiêu? Thí dụ: Một khách hàng kiện đơn vị trong năm, địi hỏi
đơn vị phải bồi thường một khoản tiền lớn. Đến cuối năm sự việc vẫn chưa kết thúc nên chưa cĩ thể kết luận cchắc chắn rằng liệu đơn vị cĩ phải bồi thường khơng, và nếu cĩ là bao nhiêu? Trong trường hợp này phải triển khai trắc nghiệm trực tiếp số dư được thực hiện để tìm kiếm các khoản cơng nợ ngồi dự kiến của đơn vị:
- Trao đổi với người quản lý đơn vị về khả năng của các khoản cơng nợ ngồi dự kiến chưa được khai báo. Kiểm tốn viên cần trình bày rõ cho người quản lý biết các cơng nợ ngồi dự kiến nào cần phảI khai báo trên báo cáo tài chính. Thủ tục phỏng vấn này dĩ nhiên chỉ hữu ích nếu người quản lý đơn vị khơng chủ định giấu các khoản cơng nợ này. Cuối cùng kiểm tốn viên sẽ yêu cầu người quản lý đơn vị cung cấp một thư giải trình xác định đã khai báo đầy đủ các khoản cơng nợ ngồi dự kiến mà đơn vịđã biết.
- Gửi thư yêu cầu luật sư hau tư ván pháp lý của đơn vị cung cấp thư xác nhận, trong đĩ mơ tả nội dung của các vụ kiện hoặc bất đồng về thuế, đánh giá hậu quả cũng như khả năng thiệt hại..
- Xem xét các biên bản họp Hội đồng quản trịđể biết được các hợp đồng, các vụ kiện quan trọng..
* Xem xét sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ: phần lớn cơng việc quan trọng của một cuộc kiểm tốn được tiến hành sau ngày kết thúc niên độ. Riêng từ ngày kết thúc niên độ cho đến khi hồn thành báo cáo kiểm tốn, cĩ thể xảy ra những sự kiện cĩ ảnh hưởng đến việc đánh giá hoặc khai báo trên báo cáo tài chính. Do đĩ, kiểm tốn viên cịn cĩ trách nhiệm xem xét các sự kiện xảy ra trong thời gian này.
Các trắc nghiệm kiểm tốn cần triển khai để đạt mục tiêu này là trắc nghiệm độ vững chãi của cơng việc và trắc nghiệm trực tiếp số dư. Trắc nghiệm độ vững chãi được tiến hành trong quá trình kiểm tốn các khoản mục trên báo cáo tài chính. Bên cạnh việc cung cấp bằng chứng về sự chính xác của các số liệu, nĩ cịn cho thấy nhiều sự kiện xảy ra sau thời điểm khố sổ. Thí dụ, khi kiểm tra khả năng
thu hồi nợ của các khoản phải thu, kiểm tốn viên sẽ phải xem xét việc thu hồi các mĩn nợđược ghi trên báo cáo tài chính sẽ tiến hành thế nào sau thời điểm khố sổ.
Trắc nghiệm trực tiếp số dư được triển khai để tìm kiếm các thơng tin về các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ để tiến hành các điều chỉnh, hoặc bổ sung các thuyết minh trên báo cáo tài chính. Cơng việc mà kiểm tốn viên cĩ thể thực hiện là:
- Đọc các biên bản họp Đại hội cổ đơng, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, các biên bản kiểm tốn nội bộ sau ngày lập bảng cân đối kế tốn và chú ý thẩm tra các vấn đềđã được thảo luận tại đại hội mà biên bản chưa ghi.
- Đọc và so sánh các bản báo cáo tài chính định kỳ gần nhất của doanh nghiệp, cũng như các văn bản cần thiết khác, chẳng hạn các báo cáo về ngân sách, dự tốn lưu chuyển tiền tệ và các báo cáo quản lý cĩ liên quan khác.
- Thẩm tra hoặc đánh giá các phiếu thẩm tra viết hoặc vấn đáp của bộ phân tư vấn pháp lý của doanh nghiệp về các vấn đề cịn tranh chấp.
- Sốt xét lại các biện pháp mà các nhà quản lý đã thiết lập để khẳng đinh rằng các sự việc tiếp sau quan trọng đẫ được xác định và đã được cơng bố trên báo cáo tài chính hay chưa?
* Đánh giá kết quả: trước khi lập báo cáo kiểm tốn, kiểm tốn viên cần phải đánh giá tổng quát về các kết quả thu thập được. Cơng việc này nhằm sốt xét lại tồn bộ quá trình kiểm tốn, kết quả thu được và cân nhắc cơ sở đểđưa ra ý kiến về báo cáo tài chính.
Trắc nghiệm kiểm tốn cần triển khai là trắc nghiệm phân tích. Trắc nghiệm phân tích trong trường hợp này được dùng để đánh giá tính đồng bộ và xác thực của các thơng tin tàI chính thu thập được, nhất là số liệu kiểm tốn của các khoản mục trên báo cáo tài chính. Mọi diễn biến bất thường của các thơng tin này so với số liệu đơn vị, số liệu kế hoạch, số liệu năm trước, số liệu bình quân trong ngành, các thơng tin tài chính và phi tài chính khác đều cần được giải thích thấu đáo. Để từ đĩ giúp kiểm tốn viên xác định được những bộ phận cần phảI thu thập thêm bằng
chứng kiểm tốn để làm vững chắc thêm ý kiến của kiểm tốn viên. Đồng thời nĩ hạn chế nhưng thiếu sốt, tính phiến diện của các thủ tục kiểm tốn áp dụng cho các bộ phận riêng lẻ.
PHẦN II
THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC TRẮC NGHIỆM KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TỐN VÀ KIỂM TỐN