Liên lạc bên ngồi

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG THEO QUAN ĐIỂM ISO 14000 TẠI CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN I (Trang 46)

Thơng qua Tổ chức Hành chánh để liên lạc với khách hàng, các cơ quan đại diện chính phủ quan tâm đến hoạt động mơi trường của xí nghiệp qua

• Hộp thư, thư điện tử.

• Điện thoại.

• Báo chí.

Ban ISO kết hợp với Tổ chức Hành chánh chịu trách nhiệm soạn thảo thư phản hồi trong khả năng nhanh nhất cĩ thể.

Liên lạc bắt buộc với cơ quan quản lý nhà nước thơng qua

• Báo cáo đánh giá tác động mơi trường.

• Báo cáo cơng tác giám sát mơi trường tại cơng ty.

Ban ATLĐ & MT cĩ trách nhiệm liên lạc với đơn vị chuyên trách đo đạc để tiến hành đo đạc, quan trắc mơi trường và gửi báo cáo theo yêu cầu đến các cơ quan quản lý nhà nước.

5.2.4.2 Liên lạc khi cĩ sự cố

Khi cĩ sự cố thì mọi sự liên lạc đều trở nên khĩ khăn do đĩ việc duy trì một hệ thống báo động là hết sức cần thiết cụ thể:

• Liên lạc nội bộ trong cơng ty bằng hệ thống chuơng báo cháy đặt trên tường gần tầm tay với của cơng nhân trực tiếp làm việc, bằng máy bộ đàm,…

• Liên lạc với bên ngồi qua số điện thoại 114 của cơng an PCCC.

• Báo cáo cho các cơ quan quản lý nhà nước khi cĩ sự cố khẩn cấp thơng qua hệ thống thơng tin bằng điện thoại, email, hoặc fax.

5.2.5 Chuẩn bị sẳn sàng và ứng cứu sự cố khẩn cấp

5.2.5.1 Sự cố xà lan

Phịng ngừa sự cố do hoạt động của xà lan tại cảng của cơng ty cần thực hiện các đề xuất sau

− Sắp xếp thời gian dừng neo của các xà lan khi vào cấp liệu hoặc xuất thủy.

− Thường xuyên yêu cầu chủ tàu kiểm tra bồn chứa nguyên liệu dầu.

− Sử dụng những phao thấm dầu đặt tại bến cảng của cơng ty.

Các đề xuất khi cĩ sự cố xà lan xảy ra

− Cần nhanh chĩng khoanh vùng chiếc xà lan bị sự cố lại bằng các phao thấm dầu.

− Nhanh chĩng gọi người đến sửa chữa xà lan để đưa vào hoạt động.

5.2.5.2 Sự cố cháy nổ

Những quy định chung

− Đào tạo nghiệp vụ rộng khắp tất cả các phân xưởng đều cĩ tổ nhân viên kiêm nghiệm cơng tác phịng hỏa. Các nhân viên này thường được tuyển chọn trong số cơng nhân của nhà máy và được huấn luyện, kiểm tra thường xuyên.

− Cấm tuyệt đối hút thuốc tại phân xưởng, kho tàng,…

− Tổ chức định kỳ thao diễn cứu hỏa với sự cơng tác chặc chẽ của cơng an PCCC.

− Đào tạo định kỳ theo yêu cầu cơng an PCCC để được cấp giấy chứng nhận cĩ giá trị 2 năm về năng lực PCCC và ứng cứu sự cố.

Để phịng ngừa cháy nổ xảy ra tại Cơng ty Xi Măng Hà Tiên 1, những nội dung sau đây là bắt buộc phải thực hiện

− Bể chứa nước cứu hỏa phải luơn luơn đầy nước, đường ống dẫn nước phải luơn luơn trong tình trạng sẵn sàng làm việc. Lượng nước trung bình cung cấp liên tục 15lít/giây trong 3 giờ.

− Bố trí 2 cổng nối thơng với đường giao thơng bên ngồi.

− Bố trí các bình cứu hỏa cầm tay và thùng cát ngay tại những vị trí thích hợp nhất để tiện việc sử dụng và thường xuyên kiểm tra để trong tình trạng sẳn sàng hoạt động.

Ngồi ra cần đảm bảo khâu thiết kế phù hợp với yêu cầu phịng cháy

− Đường bộ trong nhà máy phải đến được tất cả các phân xưởng, đảm bảo tia nước phun từ vịi rồng của xe cứu hỏa cĩ thể khơng chế được bất kỳ lửa phát sinh ở vị trí nào trong nhà máy.

− Sắp xếp máy mĩc thiết bị đảm bảo trật tự , gọn và khoảng cách an tồn cho cơng nhân làm việc khi cĩ cháy nổ xảy ra.

− Hệ thống dây điện, các chỗ tiếp xúc, cầu dao điện cĩ thể gây ra tia lửa phải phải được bố trí trật tự, an tồn.

− Cơ khí hố, tự động hĩa các khâu sản xuất nguy hiểm.

− Đảm bảo các thiết bị máy mĩc khơng để rị rỉ dầu mỡ.

− Cách ly các cơng đoạn dễ cháy ra xa các khu vực khác.

Khi sự cố cháy nổ đã diễn ra: Tất cả các ca làm việc phải luơn cĩ nhân viên kiêm nghiệm cơng tác phịng hỏa

− Đối với vụ cháy nhỏ: nhanh chĩng hướng dẫn cho các cơng nhân trực tiếp dùng bình chữa lửa cầm tay và thùng cát dự phịng để dập lửa.

− Đối với vụ cháy lớn: nhanh chĩng gọi điện cho cứu hỏa 114, trong thời gian chờ lực lượng cứu hỏa đến cần nhanh chĩng sử dụng nước ở bể chứa nước cứu hỏa bằng cách dẫn đường ống hoặc dùng xơ, chậu tưới trực tiếp.

5.2.5.3 An tồn lao động

Nhà máy cần thực hiện nghiêm túc các qui định về an tồn lao động trong nhà xưởng dưới đây

− Từng máy mĩc thiết bị cĩ nội qui vận hành, sử dụng an tồn do ban ATLĐ & MT lập thành bảng gắn tại vị trí hoạt động và thường xuyên huấn luyện cho cơng nhân thực thi đầy đủ và kiểm tra khơng để xảy ra tai nạn lao động do khơng thực hiện đúng nội qui vận hành sử dụng an tồn thiết bị.

− Tồn bộ máy mĩc thiết bị sẽ được kiểm tra và bảo dưỡng duy tu theo kế hoạch để bảo đảm luơn ở tình trạng tốt.

− Tại các phân xưởng sản xuất cần trang bị dụng cụ sơ cấp cứu và hướng dẫn cho cơgn nhân sử dụng.

− Trạm y tế luơn luơn hoạt động trong suốt thời gian cĩ cơng nhân làm việc tại nhà máy.

− Về an tồn kỹ thuật điện: cĩ bảng nội qui an tồn kỹ thuật điện tại nơi làm việc, đảm bảo cơng nhân phải tuân thủ đúng nội qui khơng để xảy ra sự cố làm ngưng trệ sản xuất, hư hỏng máy mĩc và xảy ra tai nạn.

Khi đã xảy ra tai nạn lao động

− Nếu xảy ra tai nạn về điện thì nhanh chĩng cắt điện.

− Làm các thủ tục sơ cấp cứu ban đầu hoặc đưa người bị thương vào nơi thống mát.

− Nhanh chĩng gọi nhân viên y tế hoặc đưa đến trạm y tế của nhà máy.

5.3 KIỂM TRA VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC 5.3.1 Quan trắc và đo mơi trường – đánh giá sự tuân thủ 5.3.1 Quan trắc và đo mơi trường – đánh giá sự tuân thủ

5.3.1.1 Quan trắc và đo mơi trường khơng khí

1. Thơng số chọn lọc: Bụi tổng cộng, SO2, NOx, CO, tiếng ồn, độ rung, nhiệt độ, độ ẩm.

2. Địa điểm đặt vị trí giám sát

− 7 điểm trong khu vực nhà máy. Phụ lục 5.3.1.1

− 7 điểm trong khu vực xung quanh nhà máy. Phụ lục 5.3.1.1

− 5 điểm cách ống khĩi nhà máy 100-2000m. Phụ lục 5.3.1.1

4. Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn chất lượng mơi trường Việt Nam

− TCVN 5937-1995

− TCVN 5939-1995

− TCVN 5949-1995

− Quy định 3733/2002/QĐ-BYT

5.3.1.2 Quan trắc và đo mơi trường nước

1. Thơng số chọn lọc: pH, DO, COD (hoặc BOD), SS, N tổng, P tổng, dầu mỡ, E.coli.

2. Địa điểm khảo sát

− Tại cống xả số 1 của nhà máy ra kênh Rạch Chiếc.

− Tại cống xả số 2 của nhà máy ra kênh Rạch Chiếc.

3. Tần số khảo sát: 2 lần/năm.

4. Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn chất lượng mơi trường Việt Nam đối với nước thải

− TCVN 5945-1995

− TCVN 6981:2001

5.3.1.3 Quản lý chất thải rắn

1. Địa điểm giám sát:

− Kho chứa nhiên liệu

− Xưởng sửa chữa.

− Bãi tập trung rác thải sinh hoạt.

− Nhà kho chứa rác thải sản xuất.

2. Tần số thu gom xử lý: đối với

− Rác thải sinh hoạt: 1 ngày/lần.

− Rác thải sản xuất: 2 lần/năm.

− Rác thải nguy hại: 1 tuần/lần.

3. Đăng ký quản lý: chủ nguồn thải theo Quyết định 155/1999/QĐ -TTg

5.3.2 Hành động khắc phục phịng ngừa

Cơng ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục khắc phục phịng ngừa đối với sự khơng phù hợp xảy ra trong thực tế và tiềm ẩn, nhằm hạn chế tối đa tình trạng lập lại các điểm khơng phù hợp này. Sự khơng phù hợp cĩ thể xác định như là sự yếu kém trong cơng tác quản lý mơi trường tại cơng ty, bao gồm:

− Cơng nhân viên của cơng ty cĩ cơng việc cĩ ảnh hưởng đến các yêu cầu pháp luật nhưng khơng được tiếp cận.

− Khơng xác định đúng các tác động mơi trường đáng kể.

− Chương trình quản lý mơi trường khơng phân cơng người quản lý mơi trường một cách rõ ràng.

− Vai trị, trách nhiệm quyền hạn khơng được phổ biến cho những người liên quan.

− Khơng thực hiện hành động khắc phục để loại bỏ các nguyên nhân của sự khơng phù hợp.

Cơng ty cần thiết lập và duy trì thực hiện các thủ tục dạng văn bản phục vụ cho việc:

− Xem xét, xác định nguyên nhân của sự khơng phù hợp.

− Xác định và thực hiện các hành động cần thiết.

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

Với tình hình sản xuất như hiện nay tại Cơng ty Xi Măng Hà Tiên 1 thì các vấn đề sau cần được quan tâm chú ý:

− Vấn đề phát sinh bụi tại cơng ty làm ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng khơng khí trong khuơn viên nhà máy, sức khỏe của cơng nhân viên và uy tín của cơng ty.

− Vấn đề tiếng ồn do máy mĩc hoạt động trong nhà máy vẫn chưa cĩ hướng khắc phục gây ra những ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của cơng nhân.

− Hiện tại, nhà máy vẫn chưa cĩ biện pháp xử lý nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là kênh đào Rạch Chiếc.

− Biện pháp quản lý chất thải cịn thiếu hiệu quả.

Ban lãnh đạo cơng ty rất quan tâm đến vấn đề mơi trường. Hiện tại, cơng ty đã cĩ chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đây là nền tảng cho việc xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001:2004 trong thời gian tới. Các dự án cải thiện mơi trường như thay cơng nghệ sản xuất cũ cải tạo hệ thống thốt nước, … đang được xem xét của ban lãnh đạo Cơng ty Xi Măng Hà Tiên 1 cũng như của Tổng Cơng ty xi măng Việt Nam.

6.2 KIẾN NGHỊ

Trong quá trình thực tập tại cơng ty, qua nghiên cứu và học hỏi tơi nhận thấy cơng tác bảo vệ mơi trường tại Cơng ty Xi Măng Hà Tiên 1 cần chú ý hơn nữa các mục sau:

− Kiểm sốt chặt chẽ nguồn phát sinh bụi và theo dõi chất lượng các nguồn thải thường xuyên và nâng cao hiệu quả làm việc của các thiết bị lọc bụi.

− Đề ra các biện pháp cải thiện mơi trường trong thời gian tới như: tăng diện tích cây xanh thảm cỏ và ban hành quy chế bảo vệ mơi trường cơng ty trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Thời gian sắp đến cơng ty đã cĩ thể áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000, do đĩ một vài kiến nghị sau phục vụ cho việc áp dụng tiêu chuẩn trên:

− Cần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong nhà máy.

− Cĩ các biện pháp hữu hiệu trong giảm thiểu ơ nhiễm là đầu tư, thay đổi máy mĩc cơng nghệ lạc hậu.

− Ban lãnh đạo cần nhanh chĩng xây dựng chính sách mới cho cơng ty để phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14000 là nền tảng để tiến tới áp dụng tiêu chuẩn vào trong sản xuất.

PHỤ LỤC Phụ lục 2.2.2

2.2.2 NHỮNG LỢI ÍCH VÀ KHĨ KHĂN CỦA VIỆC ÁP DỤNG ISO 14000 2.2.2.1 Thuận lợi

Mang lại nhiều lợi ích

• Tiết kiệm nguyên liệu và năng lượng do đĩ cải thiện hiệu quả nội bộ doanh nghiệp. • Giảm thiểu các rủi ro về mơi trường, tăng cao hiệu quả hoạt động mơi trường, đáp ứng yêu cầu pháp luật do đĩ giảm sức ép về yêu cầu bảo vệ mơi trường trong sản xuất từ phía các tổ chức khác nhau – các tổ chức chính phủ, quảng đại cơng chúng, các tổ chức mơi trường và người tiêu dùng.

• Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, nâng cao lợi nhuận. Đối với thương mại quốc tế, tiêu chuẩn đảm bảo cơ sở cho những triển vọng mơi trường chung giữa các doanh nghiệp. Nĩ cĩ thể dẫn đến việc hịa nhập các nguyên tắc quốc gia và cho phép ngành cơng nghiệp và các cơ quan kiểm tốn trên tồn thế giới cĩ một ngơn ngữ và phạm vi chung trong việc đánh giá các hệ thống quản lý mơi trường. Riêng tập hợp các tiêu chuẩn mơi trường cĩ thể giúp tránh được việc đăng ký, thanh tra, cấp chứng chỉ nhiều lần và những yêu cầu mâu thuẫn của các tiêu chuẩn quốc gia khác nhau và do đĩ giảm được các chi phí tuân thủ theo các tiêu chuẩn. Tăng khả năng hịa nhập mơi trường kinh doanh quốc tế.

Được sự hỗ trợ từ phía chính phủ và các tổ chức quốc tế

• Theo định hướng phát triển bền vững của Thủ tướng Chính phủ , chiến lược bảo vệ mơi trường trong sản xuất đến năm 2010 là 80% các doanh nghiệp trong nước đạt chứng chỉ ISO 14000.

(http://www.nea.gov.vn/THONGTINMT/04-05-2005)

• Bên cạnh đĩ nhiều đơn vị trong cả nước đã và đang trực tiếp tham gia vào việc

quảng bá, hướng dẫn áp dụng các hệ thống này trong các doanh nghiệp thơng qua đào tạo, tư vấn hay cung cấp thơng tin. Các Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng tại địa phương cũng tham gia một cách tích cực trong quá trình này.

• Ngồi ra, cĩ các dự án nghiên cứu như : Hệ thống quản lý mơi trường (EMS) –

Đánh giá và chứng nhận ISO 14001 cho SME tại Thái Lan, Việt Nam, Philipine, và Indonesia do Đức tài trợ, kết quả dự án là nâng cao nhận thức về giảm thiểu ơ nhiễm cho các doanh nghiệp Việt Nam ; xây dựng năng lực về hệ thống quản lý mơi trường ISO 14000 cho hơn 200 doanh nghiệp trong các lĩnh vực điện mạ, dệt may và ngành chế biến thực phẩm ; hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và triển khai hệ thống ISO 14000.

2.2.2.2 Khĩ khăn Chi phí tăng

Các chuyên gia đều nhất trí là việc tuân thủ theo các tiêu chuẩn ISO 14000 nĩi chung sẽ rất tốn kém cho các doanh nghiệp. Các chi phí liên quan gồm cĩ 3 loại như sau :

• Các chi phí cho việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý mơi trường. • Chi phí tư vấn.

• Chi phí đăng ký.

Thiếu nguồn lực và kinh nghiệm thực hiện

Tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều phải đối mặt với các khĩ khăn trong việc xây dựng hệ thống quản lý mơi trường như các tài chính, cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn, thiếu thơng tin…

Nhận thức về hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 ở các doanh nghiệp Việt Nam cịn rất hạn chế, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ở Việt Nam, những thơng tin về các yêu cầu của thị trường quốc tế về việc chứng nhận hệ thống quản lý mơi trường đối với các doanh nghiệp xuất khẩu rất ít. Cịn đối với thị trường trong nước, người tiêu dùng vẫn chưa nhận thức được về hệ thống quản lý mơi trường nên chưa cĩ những áp lực lớn, vì vậy nhu cầu chứng nhận hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 cịn thấp.

Ở Việt Nam hiện nay, tất cả các doanh nghiệp đã đạt được chứng nhận ISO 14000 đều là các cơng ty liên doanh hoặc 100% vốn nước ngồi. Các cơng ty con này chịu áp lực từ phía cơng ty mẹ yêu cầu phải áp dựng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 .

Phụ lục 3.3.1.1

3.3.1.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM

Năm 1975 sau khi kết thúc chiến tranh, nước ta chỉ cịn 2 nhà máy xi măng là Hải Phịng và Hà Tiên sản xuất theo phương pháp ướt với cơng xuất 680.000 tấn/năm và một số cơ sở xi

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG THEO QUAN ĐIỂM ISO 14000 TẠI CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN I (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)