Phương án giám sát và quản lý chất lượng mơi trường

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG THEO QUAN ĐIỂM ISO 14000 TẠI CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN I (Trang 28)

Giám sát chất lượng khơng khí

Thơng số chọn lọc

− Vi khí hậu: Bụi tổng cộng, SO2, NOX, CO.

− Điều kiện sản xuất trong mơi trường lao động: tiếng ồn, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ giĩ, ánh sáng.

Địa điểm đặt vị trí giám sát

− Vi khí hậu: 7 điểm trong khuơn viên nhà máy và 7 điểm cách ống khĩi nhà máy 100 – 2000 m, trong đĩ cĩ tối thiểu 2 điểm trong khu dân cư.

− Điều kiện sản xuất trong mơi trường lao động: gồm 4 điểm ở khu vơ bao và 5 điểm trong ống thải khí.

Tần số thu mẫu và phân tích: 2 lần/năm.

Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn chất lượng mơi trường Việt Nam trong khu sản xuất và kinh doanh.

Giám sát chất lượng mơi trường nước

Thơng số chọn lọc: pH, COD, BOD5, tổng cặn lơ lửng TSS, tổng nitơ N, tổng photpho P, coliform.

Địa điểm khảo sát:

− Tại cống xả của nhà máy (cống thốt nước số 1)

− Cống xả ra kênh Rạch Chiếc và sơng Sài Gịn (cống thốt nước số 2)

Tần số khảo sát: 2 lần/năm

Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn chất lượng mơi trường Việt Nam đối với chất thải.

Quản lý chất thải rắn

Đăng ký sổ quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo Quyết định 155/1999/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về quản lý chất thải nguy hại. Đã được sở tài nguyên mơi trường cấp sổ đăng ký số 5345/TNMT-CTR ngày 25/8/2004 với các danh mục:

• Danh mục chất thải nguy hại sản sinh tại cơ sở.

• Danh mục chất thải khác sản sinh tại cơ sở.

4.2.1.2 Chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường cho cán bộ, cơng nhân viên cơng ty

− Năm 2005, tổ chức 2 khĩa huấn luyện và đào tạo về bảo vệ mơi trường cho tồn thể CB-CNV, phát chứng nhận cho những người tham gia khĩa đào tạo và cĩ xét đến chế độ lương bổng theo kế hoạch học tập và thi tay nghề. Đào tạo đội ngũ cán bộ về chương trình ISO 14000 nhằm chuẩn bị để tiến tới đạt giấy chứng nhận ISO 14000.

− Tiếp tục duy trì và khơng ngừng củng cố lại đội ngũ an tồn viên, vệ sinh viên trong cơng ty trong cơng tác phịng chống, bảo vệ mơi trường.

− Kiểm tra, thực hiện các quy chế bảo vệ mơi trường tại cơng ty và hướng dẫn việc thực hiện đến từng CBCNV.

4.2.1.3 Chống phát tán bụi mặt đường giao thơng nội bộ cơng ty

− Sử dụng 2 xe hút bụi COMADILO cĩ dung tích 1,3 m3 và xe hút bụi DULEVO dung tích 4 m3. Bố trí lịch hoạt động 2 xe hút bụi này tăng cường lên 24/24 trên các đường giao thơng nội bộ và tuyến đường bên ngồi hàng rào cơng ty.

4.2.1.4 Tăng cường cây xanh thảm cỏ

Chăm sĩc phát triển cây xanh trước khu vực máy nghiền, khu vực kho thạch cao để ngăn bụi và tiếng ồn. Xây dựng mới các cơng viên sát các phân xưởng sửa chữa, phân xưởng sản xuất bao giấy, khu vực văn phịng đạt yêu cầu xanh, sạch, đẹp. Trồng mới cây xanh thảm cỏ đạt mật độ che phủ 10% trên tổng diện tích mặt bằng cơng ty.

4.2.2 Biện pháp kỹ thuật

4.2.2.1 Biện pháp xử lý ơ nhiễm bụi

− Bố trí các chụp hút bụi tại những vị trí phát sinh bụi dẫn khơng khí chứa bụi vào thiết bị xử lý bằng túi vải.

− Lắp mới và cho vận hành một thiết bị xử lý bụi tại khu đĩng bao 3 cĩ dung lượng 16.000 m3/h.

− Cải tạo hệ thống lọc bụi hiện hữu 15.000 m3/h để tăng tính hiệu quả của lọc bụi này với mục đích xử lý vệ sinh bao xi măng trước khi ra xe và thu hồi bụi từ thùng chứa xi măng khơng đúng quy cách nhằm tránh bụi thốt ra mơi trường.

− Lắp mới lọc bụi 5.000 m3/h cho khu vực sản xuất xi măng rời để giải quyết thốt bụi khi xe bồn vào nhận hàng.

− Cải tạo lọc bụi tĩnh điện A14 bằng cách thay đổi kích thước túi vải từ Φ45 lên Φ150 nhưng diện tích lọc khơng thay đổi nhằm tăng tính hiệu quả lọc bụi tại chân silo clinker A15 cũng như rút ngắn được thời gian bảo trì túi lọc.

− Cải tạo lại và cho hoạt động lọc bụi A2.1 cho phễu chứa clinker cẩu thủy lực bằng cách thay tăng diên tích lọc của túi vải (tăng kích thước đường kính túi lọc bụi từ Φ45 lên

Φ150) nâng cao năng suất và hiệu quả của thiết bị lọc bụi này.

− Nguyên tắc hoạt động của thiết bị lọc bụi tay áo và thiết bị lọc bụi tĩnh điện (phụ lục 4.2.2.1)

4.2.2.2 Biện pháp xử lý ơ nhiễm nước

Nước thải sản xuất: cơng ty Xi Măng Hà Tiên 1 khơng cĩ nước thải sản xuất trong qui trình, chỉ cĩ nước giải nhiệt máy mĩc, thiết bị nhưng được làm mát để tái sử dụng tuần hồn, do đĩ khơng kiểm sốt.

Nước thải sinh hoạt: Lưu lượng: 100 m3/ngày

− Xử lý cục bộ bằng bể tự hoại đối với nước thải từ nhà vệ sinh.

− Nước dùng cho nhà bếp, nhà ăn: khơng đáng kể vì được nấu từ nơi khác mang đến.

− Nước dùng cho vệ sinh cơng nhân: được dẫn đến hố gas lắng trước khi thải ra kênh.

Nước mưa: chảy tràn vào cống thốt nước của nhà máy và được xử lý chung với nước thải sinh hoạt.

− Các khối sắt thép từ thiết bị loại bỏ: thu gom định kỳ bán dưới dạng phế liệu theo hợp đồng số 0013/04-BPL ngày 28/05/2004 do ơng Nguyễn Đình Xuyên làm đại diện đơn vị thu mua.

− Xà bần, gạch vụ, bê tơng đập phá: được thu gom và thải vào điểm tập trung rác sinh hoạt của cơng ty.

− Các loại giấy hư hỏng: bán phế liệu theo hợp đồng số 0002/04-BPL ngày 15/02/2004 do bà Mai Thị Kỳ làm đại diện đơn vị thu mua.

Chất thải rắn sinh hoạt

Được thu gom hàng ngày đưa về điểm thải tập trung trong khuơn viên cơng ty, sau đĩ Doanh nghiệp tư nhân dịch vụ vệ sinh Phú Quốc thu gom vận chuyển theo hợp đồng số 0049/04-DVK ngày 01/01/2004.

Chất thải nguy hại:

Dầu nhớt thải và các thùng phi chứa dầu được cơ sở Tồn Thắng thu mua và xử lý.

4.3 CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG CỊN TỒN TẠI 4.3.1 Khơng khí 4.3.1 Khơng khí

3.3.1.1 Bụi

− Việc bốc dở clinker từ xà lan bằng cẩu thủy lực vào phiễu tiếp nhận cơng đoạn này đã cĩ thiết bị xử lý bụi tuy nhiên hiệu quả chưa cao, bụi vẫn cịn phát sinh nhiều.

− Nhập phụ gia puzolan về kho hở thơng qua xe tải và xuất từ kho hở bằng cẩu gàu ngoạm phát sinh bụi rất nhiều.

− Điểm phát sinh bụi nhiều nhất tại các điểm đổ trung gian giữa các băng tải.

− Các phương tiện vận chuyển gây ra bụi rất nhiều trong quá trình lưu thơng chuyên chở nguyên vật liệu trong phạm vi nhà máy.

− Tại vị trí máy nghiền 1 phát sinh bụi rất nhiều.

− Khu vực vơ bao 3 (cĩ thiết bị xử lý bụi cơng suất 16.000 m3/h)

− Khu xuất xi măng xá đã cĩ thiết bị xử lý bụi tuy nhiên nồng độ bụi vẫn chưa đạt tiêu chuẩn mơi trường làm việc cho cơng nhân.

4.3.1.2 Khí thải và tiếng ồn

− Tiếng ồn từ máy nghiền, máy phát điện và máy đĩng bao khi đang hoạt động chưa được xử lý do vậy gây ảnh hưởng đến cơng nhân trực tiếp sản xuất.

− Hoạt động của các phương tiên vận chuyển thường xuyên ra vào nhà máy gây ơ nhiễm tiếng ồn trong khuơn viên nhà máy mà đặt biệt là khu vực nhà ăn mới.

− Khí thải từ máy phát điện.

4.3.2 Nước thải

− Chưa phân loại giữa nước thải nhiễm bẩn và khơng nhiễm bẩn.

4.3.3 Chất thải rắn

− Phế liệu được bán định kỳ 1 năm /lần do đĩ khối lượng rất lớn chiếm diện tích, gây mất mỹ quan nhà máy.

− Các loại chất thải như: giẻ lau dính dầu mở, bĩng đèn, xà bần, gạch vụn,… chưa được phân loại mà thải chung với chất thải sinh hoạt.

4.3.4 Các sự cố cĩ thể xảy ra

4.3.4.1 Sự cố do hoạt động của xà lan

Hoạt động của xà lan khơng sinh ra nước thải, khí thải đáng kể nhưng khả năng xảy ra sự cố thường cao hơn, làm tổn hại đến mơi trường, thiết hại lớn về tài sản và cả tính mạng. Các sự cố thường hay gặp phải là:

− Xà lan mắc cạn hoặc va chạm dẫn đến thủng hay chìm xà lan.

− Sự rị rỉ hoặc thủng, vỡ bồn chứa nguyên liệu chuyên chở, bồn dầu gây sự cố tràn dầu.

− Sự tắc nghẽn hoặc rị rỉ đường ống dẫn dầu trong quá trình hút vật liệu từ xà lan vào các kho chứa.

4.3.4.2 Khả năng gây cháy nổ

Đặc điểm hoạt động của nhà máy là luơn hoạt động hệ thống khí nén và cĩ sử dụng, tồn trữ một số nhiên liệu như: dầu DO chứa trong các bồn dầu, nhiên liệu xăng dùng cho các động cơ xe hơi, xe tải,… Các nhiên liệu trên đều rất dễ bắt lửa và gây ra cháy nổ. Ngồi ra, nhà máy cịn sử dụng và tàng trữ một số lượng tương đối lớn các vật dụng dễ cháy khác như bao đựng xi măng, các loại bao bì giấy, gỗ, rác cũng như chất dễ bắt lửa và gây cháy. Bản chất các quá trình gây ra cháy nổ cĩ thể được chia thành 4 nhĩm chính:

− Nhĩm 1: Lửa cháy do những vật liệu rắn dễ cháy bị bắt lửa như: bao bì đựng xi măng, các loại bao bì giấy, gỗ, rác rưỡi,…

− Nhĩm 2: Lửa cháy do các nhiên liệu lỏng dễ cháy như: xăng, dầu,.. gặp lửa.

− Nhĩm 3: Lửa cháy do các thiết bị điện.

− Nhĩm 4: Cháy nổ do sét đánh

Do vậy nhà máy phải rất cần chú ý đến các cơng tác phịng cháy chữa cháy tốt để đảm bảo an tồn cho người và hạn chế những mất mát, tổn thất cĩ thể xảy ra.

4.3.4.3 Tai nạn lao động

Mơi trường làm việc tại nhà máy sản xuất xi măng thường xảy ra một số bất lợi dẫn đến giảm năng suất làm việc thậm chí gây tai nạn lao động như sau:

− Nhiệt thừa phát sinh trong quá trình sản xuất khơng nhỏ cùng với khí hậu Nam bộ nĩng bức thì hầu hết các nhà máy sản xuất cơng nghiệp thường cĩ nhiệt độ cao hơn ngồi trời rất nhiều.

− Hoạt động của nhà máy thuộc loại hình cơ điện và khí nén vì vậy rất dễ xảy ra tai nạn lao động gây hậu quả tổn thất trực tiếp người lao động.

CHƯƠNG 5

KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TẠI CƠNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN 1 THEO QUAN ĐIỂM ISO 14000

Việc kiểm sốt ơ nhiễm theo quan điểm ISO 14000 được đề ra nhằm mục đích là bước tiến để cơng ty tiếp tục quá trình tiến tới đạt chứng chỉ ISO 14000 do đĩ bài luận này chỉ nghiên cứu hoạch định một chương trình kiểm sốt ơ nhiễm trên quan điểm của tập tiêu chuẩn ISO 14001:2004.

5.1 HOẠCH ĐỊNH

5.1.1 Các hoạt động ảnh hưởng đến mơi trường tại Cơng ty Xi Măng Hà Tiên 1 BẢNG 5.1.1.1 Tĩm tắt các hoạt động ảnh hưởng đến mơi trường của cơng ty

Stt Quá trình sản

xuất Hoạt động

Sử dụng

nguyên liệu Tác động đến mơi trường

1

Bốc dở clinker từ xà lan vào phễu tiếp nhận 1. Cẩu, gầu múc, phễu tiếp nhận 2. Xe vận chuyển. Điện Xăng, dầu nhớt.

1.Bụi sinh ra tại phễu A2 và mui xe.

2.Khí thải do xe vận chuyển

3.Rơi vãi nguyên liệu tại gầu múc.

4.Dầu nhớt rị rỉ trên mặt đường.

2

Tiếp nhận clinker vào silo chứa

Băng tải Xe vận chuyển. Điện Xăng, dầu nhớt.

1.Bụi tại đỉnh silo.

2.Khí thải từ xe tải 3.Rị rỉ dầu nhớt trên mặt đường 3 Tiếp nhận phụ gia về kho hở Xe tải Cẩu gầu ngoạm. Điện Xăng, dầu nhớt

1.Bụi do kho hở thơng thống với mơi trường.

2.Khí thải từ xe tải.

3.Rị rỉ dầu nhớt trên mặt đường.

4

Cấp liệu vào

máy nghiền 1.2. Băng tải Gầu ngoạm 3. Phiểu định lượng. Điện Dầu, mỡ bơi trơn.

1.Bụi từ điểm trung gian giữa các băng tải.

2.Giẻ lau dính dầu mở do sửa chữa máy mĩc.

5

Máy nghiền 1.Thiết bị phân hạt 2.Thiết bị lọc bụi tĩnh điện 1. Nước giải nhiệt máy nghiền. 2. Hố chất trợ nghiền. 3. Bi nghiền 4. Dầu mỡ bơi trơn

1.Bụi tại điểm tiếp liệu và thiết bị phân hạt.

2.Nước thải giải nhiệt.

3.Tiếng ồn và rung từ máy nghiền

4.Tràn đổ hố chất.

Stt Quá trình sản

xuất Hoạt động

Sử dụng

nguyên liệu Tác động đến mơi trường 6

Vận chuyển xi măng đến silo

Đường ống dẫn xi măng.

Điện. Bụi tại đỉnh silo chưa, đường ống dẫn bị hở.

7

Khu vực đĩng bao

Thiết bị vơ bao Xe tải

Điện Dầu nhớt.

Bụi từ thiết bị vơ bao, trên bề mặt bao, xếp bao xi măng lên xe tải. 8 Khu vực xuất xi măng xá Xe bồn Máng trượt Điện Dầu nhớt

Bụi xi măng thốt ra từ cửa trên của xe bồn.

Đánh giá các khía cạnh mơi trường tại Cơng ty Xi Măng Hà Tiên 1. Phụ lục bảng 5.1.1.2

Các tiêu chí xác định khía cạnh mơi trường đáng kể. Phụ lục bảng 5.1.1.3 Xác định các khía cạnh mơi trường tại Cơng ty Xi Măng Hà Tiên 1. Phụ lục bảng 5.1.1.4

Danh sách khía cạnh mơi trường đáng kể được đưa ra (từ bảng 5.1.1.4)

• Bụi thải

• Thải bỏ chất thải sản xuất (chất thải rắn)

• Thải bỏ chất thải nguy hại

• Vi khí hậu (độ ồn, rung, nhiệt độ, …)

• Phát thải khí

• Thải bỏ nước thải

5.1.2 Việc tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác

Yêu cầu của ISO 14000 địi hỏi cơng ty phải thiết lập và duy trì một thủ tục để xác định và tiếp cận với các yêu cầu của pháp luật mà cơng ty phải tuân thủ đối với các hoạt động và dịch vụ của mình.

Các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác được quy định tồn tại dưới một số hình thức sau

− Quy định riêng cho hoạt động (giấy phép hoạt động tại cơ sở)

− Quy định riêng cho sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức.

− Quy định riêng cho nghành nghề của tổ chức.

− Quy định về mơi trường (luật mơi trường)

− Uûy quyền, chứng chỉ và giấy phép.

Các yêu cầu khác

− Chương trình mơi trường tình nguyện của cơng ty.

Cách thức để truy cập các yêu cầu pháp lý

− Truy cập từ các địa chỉ trên mạng.

− Các cơng văn.

Thành lập Ban ISO với các nhiệm vụ

− Xác định các điều luật và các yêu cầu pháp luật về các hoạt động của cơng ty cĩ ảnh hưởng đến mơi trường.

− Trình giám đốc xem xét và phê duyệt hàng tháng.

− Cập nhật các yêu cầu và qui định vào danh mục tài liệu bên ngồi.

− Các yêu cầu mới phải được đĩng quyển để mọi người cĩ thể tiếp cận và gửi đến những người cĩ liên quan trong cơng ty.

− Xác định các chuẩn mực của các chỉ tiêu mơi trường trong cơng ty theo các điều luật qui định.

Cách thức theo dõi các yêu cầu pháp lý

− Lập danh mục các địa chỉ truy cập các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác.

− Định kỳ 12 tháng/lần, ban ISO thực hiện xem xét tính hiệu lực của các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác đang sử dụng hay cập nhật các yêu cầu mới.

− Khi thay đổi pháp lý thì phải thay đổi các tài liệu liên quan.

Các yêu cầu pháp luật phải tuân thủ tại nhà máy Cơng ty Xi Măng Hà Tiên 1

BỤI THẢI theo Quyết định số: 3733/2002/QĐ-BYT gồm 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thơng số vệ sinh lao động

áp dụng trong cơng ty.

Tên chất Đơn vị tính Nồng độ bụi tồn phần

Xi măng pottland (Mg/m3) 4

Chất lượng KHƠNG KHÍ xung quanh cơng ty theo TCVN 5937-1995, 5939-1995

Bụi lơ lững

Một phần của tài liệu KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG THEO QUAN ĐIỂM ISO 14000 TẠI CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN I (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)