Phơng hớng chung về phát triển nông nghiệp CHDCND

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội (Trang 65 - 74)

Để thực hiện đờng lối đổi mới, phát triển đất nớc thoát khỏi tình trạng kém phát triển, kinh tế - xã hội vững chắc hơn, đất nớc yên ổn về chính trị và trật tự về xã hội, an S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

65

ninh quốc phòng; bảo đảm cho kinh tế phát triển hơn những năm qua nh GDP tăng lên, tỷ lệ lạm phát giảm xuống, thu ngân sách và đầu t tăng lên; khuyến khích sản xuất có lợi thế để xuất khẩu, phấn đấu giảm sút tỷ lệ gia đình nghèo đói còn ít hơn năm trớc và cải thiện nâng cao đời sống dân c tiến bộ, phát triển văn hoá - xã hội văn minh, giữ nét phong tục truyền thống tốt đẹp, tăng cờng quan hệ bạn bè và hợp tác với các nớc trên thế giới Đảng và Nhà nớc có đề nghị và chính sách theo phơng hớng nh sau:

- Xoá bỏ tinh trạng tự cung, tự cấp, chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, nhanh chóng xoá bỏ quảng canh, đầu t thâm canh cây lơng thực, tăng tỷ cây công nghiệp, cây ăn quả, đa chăn nuôi lên ngành sản xuất chính, phát triển ngành thuỷ sản; vừa khai thác; vừa nuôi trồng và bảo vệ rừng, đa nông nghiệp thành một ngành kinh tế mũi nhọn.

- Xây dựng các vùng chuyên canh tập trung, bảo đảm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản để xuất khẩu.

- Phát huy tiềm năng của mọi thành phần kinh tế và hình thức tổ chức kinh doanh trong nông nghiệp, trong đó chú trọng hỗ trợ phát triển kinh tế hộ và khuyến khích phát triển các mô hình kinh tế trang trại cho từng vùng và từng giai đoạn phát triển.

3.1.3.2. Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại ở CHDCND Lào.* Phơng hớng sản xuất * Phơng hớng sản xuất

Mô hình phát triển kinh tế trang trại ở CHDCND Lào, đa dạng, phong phú đợc biểu hiện ở phơng hớng sản xuất của các trang trại. Tùy thuộc vào điều kiện địa hình, đất đai, thời tiết khí hậu, tập quán canh tác, yêu cầu thị trờng... các chủ trang trại xác định và triển khai thực hiện phơng hớng sản xuất kinh doanh có lợi nhất. Hai dạng mô hình phát triển kinh tế đã đợc hình thành trong thực tế ở các địa phơng: tập trung chuyên canh và phát triển sản xuất kinh doanh tổng hợp với các lĩnh vực sản xuất chính là: trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng thuỷ sản.

- Mô hình trang trại trồng trọt: trên cơ sở những diện tích hiện có, tiến hành thực hiện thâm canh, áp dụng các biện pháp khoa học - kỹ thuật - công nghệ, cải tiến khâu làm đất, cải tạo, nâng cấp, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, kênh mơng nội đồng, đa giống mới thay thế giống cũ, đa năng suất lúa ở các vùng dựa vào nớc ma lên 3,6 tấn/ ha và S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

66

vùng chủ động tới tiêu là 4,47 tấn/ha. Đồng thời, với việc thâm canh năng suất phải khai hoang mở rộng thêm 100.000 ha, phấn đấu năm tới đạt 2 triệu tấn thóc, 66.000 tấn ngô, chủ yếu ở vùng Long Ngừm và năm 2010 đạt 3,5 - 4 triệu tấn thóc, bảo đảm tiêu dùng trong nớc và một phần phục vụ cho xuất khẩu.

- Mô hình trang trại cây công nghiệp: trớc mắt cần tập trung phát triển một số cây công nghiệp chiến lợc ở các vùng trọng điểm nh: cà phê ở cao nguyên Bo Li Vên, đồng bằng Chăm Pa Sắc, cánh kiến trắng ở tỉnh Luống Phra Bang, U Đôm Xay, Phổng Xả Ly; một số cây có đờng, cây có dầu và một số loại cây làm nguyên liệu cho công nghiệp nh: thuốc lá, bông... Phấn đấu đạt sản lợng 200.000 tấn mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đờng; 72.000 tấn thuốc lá, 12.000 tấn bông và 15.000 tấn cà phê vào năm tới.

- Mô hình trang trại chăn nuôi: Lào có điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển đại gia súc theo quy mô lớn, nhất là ở vùng cao nguyên Xiêng Khoảng, Na Kai, Huyện Pạc Xòng (thuộc cao nguyênn Bo Li Vên), những năm tới cần tăng cờng quy hoạch, đầu t, hớng dẫn nông dân phát triển chăn nuôi một cách đa dạng, tập trung vào những loại chăn nuôi có điều kiện phát triển trên ở từng vùng bảo đảm đa đàn bò từ 1.145.900 con năm 1995 lên 1.550.000 con, đàn lợn từ 1.723.600 con lên 2.000.000 con vào năm tới. Rieng đối với đàn gia cầm phát triển mạnh ở đô thị và các vùng ven đô.

- Mô hình trang trại lâm nghiệp: Lào là một nớc có diện bình quân đầu ngời cao nhất thế giới, rừng đã chiếm một vị trí rất quan trọng trong đời sống và phát triển kinh tế, trong những năm tới phấn đấu trồng rừng là 134.000 nghìn ha, tập trung vào 7 địa điểm chiến lợc mà đã đực xác định. Trang trại kinh doanh trồng rừng có chính sách khuyến khích thích hợp.

- Mô hình trang trại nuôi trồng thuỷ sản: Lào không có thế mạnh về đánh cá bắt hải sản nh Việt Nam, Thái Lan...hoặc một số nớc trong khu vực. Tuy nhiên, Lào có điều kiện nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt. Diện tích mặt nớc nh: sông ngòi, đầm, ao, hồ...là tiềm năng to lớn cho phép đẩy mạnh nghề nuôi trồng thuỷ sản. Trong những năm tới cần mở rộng ngành nuôi trồng thuỷ sản theo mô hình trang trại, theo chơng trình và nuôi cá tại gia đình.

* Phơng hớng phát triển

S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

67

Trong những năm tới, để góp phần phát triển nông nghiệp ở CHDCND Lào theo h- ớng sản xuất hàng hoá bằng việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tạo việc làm tăng thu nhập phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá nền nông nghiệp. Kinh tế trang trại cần phải phát triển theo hớng nh sau:

+ Hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại phải đạt đến trình độ cao, gắn kết chặt chẽ ổn định sản xuất với tiêu thụ sản phẩm nông sảntrên thị trờng.

Nhu cầu của thị trờng trong nớc và ngoài nớc, sự phát triển của công nghiệp, là nhân tố kích thích mạnh mẽ làm cho sản xuất trang trại ngày càng gia tăng. Vậy sản xuất kinh doanh trang trại đòi hỏi phải có trình độ cao để có sản phẩm chất lợng tốt, cạnh tranh đợc với sản phẩm khác trên thị trờng.

Xu thế gắn chặt sản xuất với tiêu thụ là xu thế phổ biến ở các nớc trên thế giới. Xu thế này đợc thể hiện một số trang trại thuộc một vài lĩnh vực kinh doanh của các Huyện, nhng còn cha rõ nét. Đây là một xu thế tất yếu trong nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Nông nghiệp ở CHDCND Lào trớc hết là các trang trại không thể đi theo xu hớng này, bởi vì đi lên sản xuất hàng hoá thì sản xuất với tiêu thụ sản phẩm phải gắn kết với nhau trong một chơng trình khép kín chứ không thể tách rời, hai khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hiện nay còn đợc thực hiện một cách bấp bênh.

Để đạt đợc điều đó, nên sản xuất phải đầu t và trang bị một hê thống cơ sở vật vật chất kỹ thuật mới, đảm bảo cho sản phẩm làm ra có chất lợng cao và ổn định, đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Điều này không thể đạt đợc với kiểu sản xuất tiểu nông phân tán mà chỉ có thể đạt đợc đối với phơng thức sản xuất của trang trại thực thụ với quy mô nhất định và mức vốn đầu t thoả đáng. Đồng thời phải giải quyết tốt vấn đề thị trờng đảm bảo cho sản phẩm đầu ra có một thị trờng ổn định và lâu dài.

+ Các trang trại ở CHDCND Lào phải phát triển theo hớng quy mô nhỏ nhng năng lực sản xuất lớn.

Phơng thức hình thành và phát triển trang trại ở CHDCND Lào sẽ không dựa trên việc mở rộng diện tích đất đai nông nghiệp của từng trang trại mà phát triển theo hớng quy mô ruộng đất nhỏ nhng năng lực sản xuất lớn với quy mô tập trung(vốn, lao động,..) lựa chọn kinh doanh những ngành nghề có thu nhập lớn. Do đó trong hiện tại và tơng lai S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

68

cần phát triển các trang trại ở dạng trồng rau xanh, cây ăn quả, cây cảnh, hoa và đồng thời hình thành các trang trại chăn nuôi lợn theo phơng thức thâm canh quy mô tơng đối lớn nh: chăn nuôi bò sữa, lợn, gà công nghiệp...theo phơng thức thâm canh phát triển mạnh các trang trại thuỷ sản.

Cần đa các trang trại đi vào khai thác những thế mạnh mang tíng đặc thù của nớc CHDCND Lào. Có thể là hoa, cây cảnh, sản phẩm chăn nuôi đặc sản lợi thế về chất lợng sản phẩm đợc kiểm soát chủ yếu biểu hiện ở việc đảm bảo vệ sinh an toàn lơng thực, thực phẩm trong tất cả của các khâu trong quá trình sản xuất (thịt sạch, rau sạch...).

+ Phát triển kinh tế trang trại ở nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào cần gắn với phát triển các hình thức liên kết kinh tế giữa các trang trại, liên kết với các tổ chức cung ứng dịch vụ đầu vào, chế biến tiêu thụ sản phẩm... tạo cơ sở cho các trang trại nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Sự liên kết giữa các trang trại bao gồm cả liên kết hợp tác trong sản xuất cũng nh ctrong quá trình tiêu thụ. Để phát triển sự liên kết hợp tác này, ngoài hớng dẫn có sự trợ cấp cần thiết từ phía cơ quan quản lý chức năng để thúc đẩy các hình thức liên kết hợp tác giữa các trang trại ra đời và phát triển.

Trên cơ sở từng bớc thực hiện việc phân công lại lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, việc chuyển nhợng tập trung đất đai sẽ đợc tăng cừơng. Lúc đó các trang trại có khả năng mở rộng thêm diện tích. Điều đó cần lu ý là quá trình tập trung tích tụ đất đai phải gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao động. Muốn lao động tích tụ tập chung ruộng đất vợt quá tốc độ chuyển dịch kinh tế và tạo thêm việc làm sẽ có nguy cơ bần cùng hoá đại bộ phận nhân dân, phân hoá giầu giầu nghèo trong vùng.

+ Phát triển kinh tế trang trại theo hớng huyên môn hoá, dựa trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và tiềm năng sẵn có của nớc CHDCND Lào. Thực

hiện đầu t thâm canh, đi đầu trong việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ góp tăng năng suát lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm.

+ Phát triển kinh tế trang trại ở CHDCND Lào là phải gắn liền với quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn phù hợp với hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế từng các vùng, các lĩnh vực, các lãnh thổ...

S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

69

Muốn vậy, song song với việc phát triển kinh tế của từng vùng, Huyện....cần phải chú trọng phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, đặc biệt là công nghệ chế biến nông, lâm, thuỷ sản ... quy mô vừa và nhỏ từ đó góp phần tạo việc làm và thu nhập không chỉ cho lao động gia đình mà còn cho lao động cộng đồng.

3.2. các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại ở CHDCND Lào.

Hình thức, bớc đi, tốc độ phát triển của kinh tế trang trại phụ thuộc rất nhiều vào chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Những mối quan hệ phát sinh trong quá trình hình thành và phát triển của kinh tế trang trại rất đa dạng, tinh tế và phức tạp. Khuyến khích kinh tế trang trại phát triển đúng hớng, phát huy những mặt mạnh, những yếu tố tích cực và hạn chế, giảm thiểu những yếu tố tiêu cực của kinh tế trang trại, những chính sách và giải pháp phải đi sâu nghiên cứu, phân tích bản chất của mối quan hệ nhằm giải quyết đợc những mau thuẫn, những trở ngại lớn nhất, những vấn đề bức bách nhất đang đặt ra đối với kinh tế trang trại cả về lý luận và thực tiễn.

* Một số kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại của ngoại thành Hà Nội:

- Phát triển kinh tế trang trại phải có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào một số vùng kinh tế và một số ngành sản xuất có nhu cầu và khả năng phát triển nhiều kinh tế hàng hoá trớc, và dần từng bớc mở rộng ra các ngành và các vùng khác.

- ở vùng đồng bằng (ĐB) trung tâm phải phát triển các trang trại trồng lúa gạo. Trang trại trồng hoa nên phát triển ở cần đô thị, thành phố lớn,... để đảm bảo cho việc tiêu thụ một cách thuận lợi. Trang trại trồng rau phải phát triển ở các vùng đồng bằng, ven sông nơi mà thuận lợi cho việc tới tiêu, để bảo đảo cho việc tiêu thụ các sản phẩm làm ra đó thì nên tập trung ở vùng xung quanh đô thị,...

- Cùng với việc phát triển kinh tế trang trại đã nói trên với một cách thuận lợi thì kết cấu hạ tầng để phục vụ cho sản xuất (nh tới tiêu, ...), vận chuyển các sản phẩm tơi sống cho nơi tiêu thụ,... phải phát triển, nâng cao và cải thiện những gì đã có rồi nh: Hệ thống giao thông, mạng lới điện, công trình thuỷ lợi phục vụ vào sản xuất nông nghiệp nói chung và trang trại nói riêng phải tăng lên nhất là công trình thuỷ nông.

S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

70

- Trớc hết phải phát triển kinh tế hộ một cách toàn diện khuyến khích các hộ sản xuất để thoát khỏi từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá, có ý phấn đấu vơn lên làm giầu, vận động theo hớng cơ chế thị trờng. Vì theo sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam phần lớn đều xuất phát từ kinh tế hộ nông dân sản xuất đợc tập trung ruộng đất. Các chủ trang trại đa số xuất thân từ các hộ nghèo, có tích luỹ vốn, tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh của hộ hoặc thông qua học hỏi những ngời làm trớc thì phải theo, từ đó dần dần trở thành các trang trại gia đình.

- Các trang trại không hoạt động đơn độc khép kín nh các hộ tiểu nông, mà nhu cầu quan hệ với mạng lới dịch vụ đầu vào, đầu ra trong quá trình sản xuất không thể thiếu đợc, nó là một khâu quan trọng để nâng đỡ cho các trang trại tồn tại và phát triển không ngừng.

- Trong quá trình phát triển công nghiêp hoá từ thấp đến cao, đòi hỏi kinh tế trang trại phải nâng cao u thế cạnh tranh của nông sản làm ra trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Theo kinh nghiệm Việt Nam thì phải có chính sách khuyến khích mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của các trang trại và nâng cao trình độ khoa học công nghệ của các trang trại, mà khâu quyết định là để đạt đợc yêu cầu này là phải khuyến khích tích tụ ruộng đất, tăng quy mô trang trại, giảm số lợng trang trại, trớc hết là các trang trại nhỏ.

- Phải khuyến khích mọi thành phần kinh tế và kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp.

- Phải phát triển kinh tế trang trại ở vùng nông - công nghiệp có năng suất lao động và tỷ suất hàng hoá cao, có thị trờng rộng lớn, đa dạng và sức mua mạnh. Phát triển kinh tế trang trại phải dựa trên cơ sở tập trung hoá và chuyên môn hoá cao.

Dựa trên những kinh nghiệm về phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội và thực tiển phát triển kinh tế trang trại ở CHDCND Lào có thể đa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh qúa trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại nh sau:

3.2.1. đất đai.

Nớc CHDCND Lào có diện tích 236.800 km2.. Trong dịên tích đất tự nhiên có 16.000.000 ha đất đồi núi và rừng, 4.000.000 ha đất nông nghiệp, 700.000 ha đất đồng cỏ và 100.000 ha đất ao hồ. Tiềm năng đất đai , thời tiết khí hậu...Thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, nhất là các loại cây, con có giá trị kinh tế cao. Điều đó rất thích

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội (Trang 65 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w