Cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội (Trang 27 - 28)

Về cơ cấu hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn. Hiện nay đã có 80% đờng giao thông nông thôn đợc trải nhựa, bê tông, đá cấp phối và trải gạch, tuy nhiên đờng còn hẹp, chất lợng cha cao.

Cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nông thôn ngoại thành đợc Nhà nớc quan tâm đầu t. Nguồn vốn đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn ngoại thành trong giai đoạn 1995 - 2001 với tổng số vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng là 382,193 tỷ đồng. Trong đó: nông nghiệp là 43,204 tỷ đồng, thuỷ lợi là 142,365 tỷ đồng, giao thông nông thôn là 76,889 tỷ đồng, nớc sinh hoạt là 10,599 tỷ đồng, điện nông thôn là 51,552 tỷ đồng.

* Hệ thống thuỷ lợi.

Hệ thống thuỷ lợi đã đợc cải tạo, xây dựng mới hơn 107 km2 kênh mơng bê tông. Với tổng số vốn 142,365 tỷ đồng để cải tạo và xây dựng mới các công trình thuỷ lợi, cho đến nay hệ thống thuỷ nông của toàn Thành phố đã đảm bảo chủ động tới cho 76% diện tích cây trồng hàng năm, tiêu chủ động cho 73,9% diện tích cây hàng năm, có khoảng 15% số kênh mơng tới dẫn nớc cứng hoá.

* Về xây dựng điện nông thôn.

Đến này ở ngoại thành Hà Nội đã có 100% số xã có điện, số hộ dùng điện ở ngoại thanh Hà Nội là 98,44%, hầu hết các xã bán điện cho nông dân với giá ổn định dới 700 đồng / Kwh (có 87% xã).

* Giao thông nông thôn.

Ngoại thành Hà Nội có khoảng 99,2% đờng giao thông nông thôn xã đợc trải nhựa, đã cấp phối hoặc lát gạch. Giao thông nông thôn phát triển đã làm thay đổi bộ mặt nông S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

27

thôn, tạo điều kiện cho ngời dân đi lại và trao đổi buôn bán nông sản, cung ứng vật t phục vụ sản xuất.

* Nớc sạch và môi tờng.

Tỷ lệ dân đợc dùng nớc sạch hiện nay có khoảng 70%, hàng chục giếng khoan của hộ nông dân đáp ứng đợc nhu cầu nớc sạch hàng ngày. Các hình thức hợp tác xã dịch vụ cung cấp nớc sạch sinh hoạt cho hộ nông dân bớc đầu phát triển và có kết quả tích cực, tạo nguồn nớc sạch cho nông dân sử dụng. Vấn đề môi trờng đã đợc một số địa phơng quan tâm giải quyết, một số xã đã thành lập tổ vệ sinh môi trờng do dân tự đóng góp kinh phí và hoạt động có kết quả nh xã Tây Tựu, Chung Văn (Từ Liêm).

* Về giáo dục

Đợc thành phố đầu t cho xây dựng sửa chữa nâng cấp trờng lớp, đến này 100% xã có trờng tiểu học và phổ thông cơ sở đợc xây dựng kiên cố, bán kiên cố. Đã xoá bỏ đợc tình trạng học 3 ca nh trớc đây. Cơ sở vật chất đợc nâng cấp phục vụ tốt hơn cho việc học tập, 100% xã trong huyện đã phổ cập cấp II. Hà Nội là địa phơng đầu tiên trong cả nớc đợc công nhận đã phổ cập cấp II, 68,5% cháu đợc học trong độ tuổi đợc theo học lớp giáo dục mầm non, 99,7 % số cháu trong độ tuổi đợc vào học phổ thông cơ sở, 8,87% số cháu trong độ tuổi đợc học phổ thông trung học.

* Văn hoá thông tin.

100% xã có trạm truyền thanh, 51% xã có nhà văn hoá. Thông tin liên lạc ở ngoại thành ngày càng phát triển, 100% số xã có máy điện thoại.

* Về y tế.

Hiện nay 100% số xã có trạm y tế phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân tại cơ sở, 100% số trạm y tế đã có bác sỹ, y sỹ,... Trung bình 1.000 ngời dân ngoại thành có 0,26 bác sỹ, 0,46 giờng bệnh, nhiều trạm y tế xã. Trung tâm y tế huyện đợc nâng cấp trang bị những dụng cụ chữa bệnh cần thiết.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w