Vốn và nguồn vốn

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội (Trang 39 - 43)

Muốn phát triển kinh tế trang trại yêu cầu cấp thiết là phải có vốn với mức độ tập trung nhất định. Nếu không có vốn thì không có sự đầu t, thuê mớn lao động, thuê đất.

* Nguồn hình thành vốn.

Tổng số vốn của các trang trại sản xuất kinh doanh tại thời điểm khảo sát là 44.528,53 triệu đồng, bình quân một trang trại có 254,45 triệu đồng vốn sản xuất kinh doanh, trong đó vốn chủ sở hữu (tự có) của trang trại là 203,3 triệu đồng, chiếm 79,89% vốn sản xuất kinh doanh. Số vốn vay chỉ chiếm 15,42 % có khoảng 6868 triệu đồng, trong đó vốn vay ngân hàng chiếm rất ít, bình quân vốn vay của mỗi trang trại là 39,26 triệu đồng. Nguyên nhân các trang trại ít vay vốn của các ngân hàng là do một số chủ trang trại không dám vay, chỉ sử dụng vốn chủ sở hữu của trang trại, song đa số chủ trang trại cho rằng thủ tục vay rờm rà, lãi suất tiền vay cao và cho vay trung hạn và dài hạn còn ít, chiếm 38,21% và vốn khác chiếm 4,68%. Trong 15,42% tổng số vay thì đợc chia thành những nguồn sau:

- Vay từ ngân hàng: Tổng số tiền vay là 2.315 triệu đồng chiếm 33,71% số vay, bình quân mỗi trang trại vay từ ngân hàng 13,23 triệu đồng/năm. Huyện Thanh Trì là nơi có số lợng vay nhiều nhất 1.776 triệu đồng chiếm 76,72% tổng số vốn vay bình quân đạt 10,148 triệu đồng/trang trại một năm.

- Vay từ HTX tín dụng: tổng số vốn vay là 225 triệu đồng, trong đó huyện Thanh Trì chiếm 40,00%.

- Vay dự án: Tổng số tiền vay đợc dự án là 632 triệu đồng trong đó huyện Thanh Trì chiếm 98,10% khoảng 620 triệu đồng.

S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

39

- Vay khác: tổng số tiền 2.083 triệu đồng trong đó huyện Thanh Trì chiếm 90,08% khoảng 1.889 triệu đồng, hai huyện Đông Anh, Từ Liêm chiếm 8,21% khoảng 17 triệu đồng, Sóc Sơn 5 triệu đồng và Gia Lâm 18 triệu đồng.(Xem Biểu 7 )

Biểu 7: Nguồn vốn của trang trại .

Nguồn vốn Đơn vị (triệu) Cơ cấu nguồn vốn(%)

I. Vốn tự có 35.577,53 79,89 II. Vốn vay 6.868,00 15,42 1-Vay từ ngân hàng 2.315,00 33,71 2-Vay HTX tín dụng 225,00 3,28 3-Vay từ dự án 632,00 9,20 4-Vay khác 3.696,00 53,81 III. Vốn khác 2.083,00 4,68 Tổng số 44.528,53 100,00

Nguồn: Báo cáo thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà nội năm 2001.

* Quy mô và mức tăng trởng vốn.

Biểu 8: Quy mô vốn bình quân chia theo thành phần chủ trang trại.

STT Các chỉ tiêu Quy mô vốn (triệu đ)

I. Bình quân chung 137.89

II. Các nhóm chủ trang trại

1. Hu trí 138,03

2. Đơng chức 163,02

3. Hộ nông dân 188,75

4. Hộ khác 61,75

Nguồn: Báo cáo thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà nội năm 2001.

Quy mô vốn bình quân của các trang trại theo nhóm chủ trang trại nh: nông dân, công chức, nhóm hu trí và nhóm hộ khác. Nhóm chủ trang trại là nông dân có quy mô S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

40

cao hơn những nhóm còn lại. Các nhóm hộ khác bao gồm công nhân đang làm việc, bộ đội, công an trở về địa phơng,.. có số vốn bình quân rất thấp. Nhóm chủ trang trại này chỉ tập trung vào các trang trại quy mô nhỏ kinh doanh chăn nuôi gia cầm và lâm nghiệp. Nhóm trang trại hộ nông dân có quy mô vốn lớn đã tập trung đầu t vào kinh doanh theo mô hình trang trại chăn nuôi lợn, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản,.v.v..( Xem biểu 8 )

Biểu 9: Quy mô vốn bình quân phân theo hớng kinh doanh.

STT Các tiêu thức Quy mô vốn( triệu đ)

1. Trồng cây hàng năm 141,18

2. Trồng cây ăn quả 161,00

3. Cây lâu năm 222,24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Lâm nghiệp 79,10

5. Chăn nuôi đại gia súc 95,21

6. Chăn nuôi lợn 248,88

7. Chăn nuôi gia cầm 98,132

8. Nuôi trồng thuỷ sản 204,77

9. Các ngành kinh doanh khác. 28,00

Nguồn: Báo cáo thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà nội năm 2001.

Quy mô vốn của trang trại theo hớng kinh doanh cho thấy sự chênh lệch đáng kể giữa các nhóm trang trại. Nhóm trồng cây lâu năm, thủy sản, và chăn nuôi lợn có quy mô vốn bình quân cao hơn mức trung bình còn các nhóm còn lại thì thấp hơn. Nhóm kinh doanh cây lâu năm chủ yếu là cây ăn quả chiếm tỷ lệ diện tích rất lớn và quy mô vốn tập trung ở Đông Anh, Sóc Sơn, Gia Lâm. Nhóm trang trại nuôi trồng thuỷ sản (cá) với tổng diện tích mặt nớc đang sử dụng là 657,76 ha và quy mô vốn là 204,77 triệu đồng, thờng tập trung ở huyện Thanh Trì, Từ Liêm. Nhóm trang trại chăn nuôi lợn có quy mô vốn 248,88 triệu đồng, tập trung ở huyện Thanh Trì có các xã: Tả Thanh Oai, Hữu Hoà, Vĩnh Quỳnh, Ngũ Hiệp, Ngọc Hồi, Đông Mỹ; Huyện Từ Liêm có xã: Xã Th- ợng Cát, Liên Mạc, Thuỵ Phơng, Tây Tựu, Minh Khai, Phú Diễn; Huyện Gia Lâm có các xã: xã Thợng Thanh, Giang Biên, Long Bình, Văn Đức, Ngọc Thuỷ, Bồ Đề, Đông S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

41

D, Yên Thờng, Đình Xuyên, Dơng Hà; Huyện Đông Anh: Xã Dục Tú, Việt Hùng, Liên Hà, Văn Hà, Thuy Lâm, Cổ Loa, Mai Lâm, Đông Hội, Xuân Canh, Vĩnh Ngọc, Đại Mạch, Tiên Dơng; Huyện Sóc Sơn có các xã: xã Thanh Xuân, Phú Cờng, Phù Lỗ, Phú Minh, Đông Xuân, Xuân Thu, Đức Hoà, và Xuân Giang. (Xem Biểu 9)

Biểu 10: Giá trị t liệu sản xuất và tài sản chủ yếu bình quân của trang trại.

STT Các loại tài sản Tổng giá trị

( triệu đồng) Cơ cấugiá trị (%)

1. Nhà xởng chuồng trại 19,50 11,85

2. Máy móc và phơng tiện vận tải 5,34 3,24

3. Các loại máy khác 5,89 3,58

4. Đàn gia súc cơ bản 4,68 2,84

5. Giá trị vờn cây lâu năm 29,1 17,69

6. Giá trị rừng trồng 6,14 3,73

7. Giá trị mặt nớc thuỷ sản 30,00 18,23

8. Giá trị tài sản sản xuất khác 9,70 5,89

9. Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang 36,55 22,21

10. Tiền mặt trong kinh doanh 17,7 10,75

Tổng số 164,6 100,00

Nguồn: Báo cáo thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà nội năm 2001.

Giá trị t liệu sản xuất và tài sản chủ yếu của các trang trại cho thấy tỷ trọng giá trị vờn cây lâu năm bình quân một trang trại là 17, 69%. Cao nhất là giá trị mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản chiếm 18,23%. Còn các t liệu sản xuất khác có nguồn gốc kỹ thuật, nh nhà xởng, chuồng trại chiếm 11,85%. Máy móc và các phơng tiện vận tải chiếm 3,24%.

Tuỳ thuộc vào hớng kinh doanh của các nhóm trang trại mà cơ cấu giá trị các yếu tố t liệu sản xuất và tài sản có sự khác nhau: nhóm trang trại chăn nuôi hoặc trồng cây ăn quả thì có nhiều nhà xởng, kho bãi,...Nhóm trang trại thuỷ sản thì có nhiều máy bơm, phơng tiện vận tải, tổng giá trị mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản là 30,00 triệu đồng chiếm 18,23% (Xem Biểu 10).

S/v: Sulikăn CHOMSYPASợT (Lớp:KTNN & PTNT – 40B)

42

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội (Trang 39 - 43)