L ỜI NĨI ĐẦU
3.5 Điều kiện thực hiện
Trong những năm gần đây, vai trị quản lý của Nhà nước đối với các doanh nghiệp hầu như được “nới lỏng”. Các doanh nghiệp hồn tồn độc lập tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, huy động và sử dụng vốn, thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước. Nhà nước chỉ can thiệp ở tầng vĩ mơ đối với các chính sách kinh tế xã hội đã ban hành.
Tuy nhiên, để tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp
đồng thời phải phù hợp với tình hình thực tế địi hỏi trong quản lý kinh tế Nhà nước cần chú ý một sốđiểm sau :
* Mơi trường kinh tế.
Đĩ là tổng hợp tất cả các nhân tố cĩ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể, đĩ là các chính sách vĩ
mơ của Nhà nước. Các chính sách này đúng đắn và phù hợp sẽ là một yếu tố quan trọng tạo nên một mơi trường kinh tế ổn định và phát triển, từ đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự tác
động của các chính sách vĩ mơ được thể hiện trên một số khía cạnh: • Lãi suất huy động vốn
Vốn vay Ngân hàng là một trong những nguồn tài trợ đắc lực nhất đối với bất kì một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào trong nền kinh tế thị trường.
Mối quan tâm của các doanh nghiệp khi vay vốn Ngân hàng là vấn đề lãi suất và điều kiện thanh tốn. Lãi suất được coi là một khoản chi phí vốn mà việc tăng hay giảm lãi suất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp. Bởi vậy, Ngân hàng phải tính tốn mức lãi suất sao cho nhỏ hơn lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp. Khung lãi suất do Nhà nước quy định phải vừa đảm bảo khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả vừa hỗ trợ tạo
điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành kinh doanh thuận lợi. • Chính sách quản lý ngoại hối
Đối với các doanh nghiệp cĩ các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu như
Cơng ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thái Hồ thì các sự biến động về tỷ gía hối đối cĩ tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Do vậy nhà nước phải cĩ chính sách quản lý ngoại hối thích hợp sao cho cĩ hiệu quả
vừa đảm bảo tính ổn định kinh tế vĩ mơ vừa đảm bảo quyền lợi cho các doanh nghiệp.
• Chính sách ngoại thương
Nền kinh tế mở địi hỏi phải cĩ chính sách ngoại thương thích hợp. Nhà nước cần cĩ nhiều biện pháp để tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển như : thuế xuất nhập khẩu, hạn ngạch đặc biệt là hạn ngạch về hàng nơng sản đang là một khĩ khăn rất lớn cho các doanh nghiệp như Cơng ty Thái Hồ, chính sách bảo trợ và chính sách giá, hỗ trợ đầu tư…
• Thủ tục hành chính
Cần cải thiện thủ tục hành chính thuận tiện, rã ràng, giảm bớt các khâu, các khoản chi phí của thủ tục giấy tờ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngồi ra, Nhà nước cần quan tâm nhiều hơn đến khâu quản lý thị trường. nước để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước phát triển. Nhà nước phải tích cực tổ chức cơng tác chống buơn lậu hàng hố qua biên giới, cĩ chính sách quản lý thị trường một cách hữu hiệu.
* Mơi trường pháp lý.
Là điều kiện tiền đề cho sự ổn định xã hội, phát triển kinh tế và tăng cường hợp tác kinh tế với các quốc gia trên thế giới.
Mơi trường pháp luật tốt cịn đảm bảo cho sự bình đẳng trong kinh doanh giữa các thành phần kinh tế, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, xố bỏ các tiêu cực trong kinh doanh như : buơn lậu, trốn thuế, độc quyền…
Khơng ngừng hồn thiện và bổ xung các luật mới hỗ trợ cho sự hoat động của thị trường tài chính, thị trường chứng khốn…để mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các nhà đầu tư.
KẾT LUẬN
Từ cơ sở lý luận của cơng tác kế tốn nguyên vật liệu, từ thực tiễn cơng tác kế tốn nguyên vật liệu tại Cơng ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thái Hồ đã khẳng định được vai trị của kế tốn nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất. Việc tăng cường quản lý, sử dụng cĩ hiệu quả nguyên vật liệu nhằm tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp cĩ ý nghĩa quyết định to lớn. Và vấn đề vận dụng kịp thời,
đúng đắn các chuẩn mực kế tốn cĩ liên quan trực tiếp đến cơng tác kế tốn vì thế
rất quan trọng.
Sau một thời gian thực tập tại Cơng ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thái Hồ, với sự chỉ đạo và giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong Phịng kết tốn và sự hướng dẫn nhiệt tình của cơ giáo, GS.TS Đặng Thị Loan em đã nêu ra được những ưu điểm, hạn chế trong cơng tác quản lý và kế tốn nguyên vật liệu ở Cơng ty. Trên cơ sở đĩ, em đã mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hồn thiện và phát huy hơn nữa vai trị của kế tốn đối với quá trình sản xuất cũng như khắc phục
được những hạn chế trong cơng tác kế tốn tại Cơng ty.
Do điều kiện về thời gian nghiên cứu và sự hiểu biết cịn hạn chế nên chuyên
đề của em khơng tránh khỏi những sai sĩt. Kính mong nhận được sự giúp đỡ và
đĩng gĩp ý kiến của các thầy, cơ giáo và các anh chị trong Phịng kế tốn để
chuyên đề của em được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ Phịng kế tốn Cơng ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thái Hồ và đặc biệt là cơ giáo – GS.TS
Đặng Thị Loan đã tạo mọi điều kiện cho em hồn thành chuyên đề của mình.
Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2008 Sinh viên: Hà Kim Dung.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NVL Nguyên vật liệu VL Vật liệu gccb Gia cơng chế biến BQ Bình quân VT Vật tư hdld Hội đồng liên doanh T.giá TTVT Trị giá thực tế vật tư T.giá HTVT Trị giá hạch tốn vật tư CKTM Chiết khấu thương mại GTGT Giá trị gia tăng TTĐB Tiêu thụđặc biệt PP Phương pháp PNK Phiếu nhập kho TSCĐ Tài sản cốđịnh CN Chi nhánh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kế tốn tài chính doanh nghiệp - Trường ĐH Phương Đơng.
2. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
3. Chuẩn mực kế tốn số 02 - chuẩn mực quy định hạch tốn kế tốn hàng tồn kho
được ban hành theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001. 4. Một số trang web: www.mof.gov.vn, www.tapchiketoan.com.vn, …. 5. Giáo trình Tổ chức cơng tác kế tốn- Trường đại học Phương Đơng 6. Các chứng từ, sổ sách kế tốn Cơng ty TNHH SX và TM Thái Hồ.