III. Hệ thống chỉ tiờu và phương phỏp Nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của cỏc doanh nghiệp
3. Cỏc chỉ tiờu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận
3.1 Mối quan hệ giữa chỉ tiờu hiệu quả kinh tế tổng hợp và hiệu quả kinh tế bộ phận . kinh tế bộ phận .
Bờn cạnh cỏc chỉ tiờu hiệu quả tổng quỏt phản ỏnh khỏI quỏt và cho phộp kết luận về hiệu quả kinh tế của toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, phản ỏnh trỡnh đọ sử dụng tất xả cỏc yếu tố tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tư liệu sản xuất, nguyờn, nhiờn, vật liệu, lao động,… và tất nhiờn bao hàm cả tỏc động của yếu tố quản trị đến việc sử dụng cú hiệu quả cỏc yếu tố trờn ) thỡ người ta cũn tớnh cỏc chỉ tiờu bộ phận để phõn tớch hiệu quả kinh tế của từng mặt hoạt đụng, từng yếu tố sản xuất cụ thể.
Cỏc chỉ tiờu hiệu quả bộ phận đảm nhiệm hai chức năng cơ bản sau : - Phõn tớch cú tớnh chất sổ sung cho chỉ tiờu tổng hợp để trong một
số trường hợp kiểm tra và khẳng định rừ hơn kết luận được rỳt ra từ cỏc chỉ tiờu tổng hợp .
- Phõn tớch hiệu quả từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng từng yếu tố sản xuất nhằm tỡm biện phỏp làm tối đa chỉ tiờu hiệu quả kinh tế tổng hợp. Đõy là chức năng chủ yếu của hệ thống chỉ tiờu này. Mối quan hệ giữa chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh tổng hợp và chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh bộ phõn khụng phải là mối quan hệ cựng chiều, trong lỳc chỉ tiờu tổng hợp tăng lờn thỡ cú thể cỏ những chỉ tiờu bộ phận tăng lờn và cũng cú thể cú chỉ tiờu bộ phận khụng đổi hoặc giảm. Vỡ vậy, cần chỳ ý là:
+ Chỉ cú chỉ tiờu tổng hợp đỏnh giỏ được hiệu quả toàn diện và đại diện cho hiệu quả kinh doanh, càn cỏc chỉ tiờu bộ phận khụng đảm nhiệm được chức năng đú.
+ Cỏc chỉ tiờu bộ phận phản ỏnh hiệu quả kinh doanh của từng mặt hoạt động ( bọ phận) nờn thường được sử dụng trong thống kờ, phõn tớch cụ thể chớnh xỏc mức độ ảnh hưởng của từng nhõn tố, từng mặt hoạt động, từng bộ phõn cụng tỏc đến hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
Cỏc chỉ tiờu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận cho phộp ta đỏnh giỏ được hiệu quả của từng mặt, từng yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.
3.2. Hiệu quả sử dụng vốn
Sử dụng vốn cú hiệu quả là một yờu cầu tất yếu của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện theo cỏc chỉ tiờu sau :
* Số vũng quay của toàn bộ vốn kinh doanh và số ngày của một vũng quay.
- Số vũng quay của toàn bộ vốn kinh doanh (n)
n : càng lớn thỡ hiệu quả sử dụng vốn càng cao. - Số ngày một vũng quay (s) KD V TR n = n S = 365
Chỉ tiờu này cho biết số ngày cụng cần thiết để doanh nghiệp cú thể thu hồi được toàn bộ vốn kinh doanh. S càng nhỏ thỡ càng tốt.
* Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (tài sản lưu động)
- Doanh lợi vốn lưu động
DVLD : Doanh lợi vốn lưu động
VLD : Vốn lưu động bỡnh quõn của doanh nghiệp
Chỉ tiờu này cho biết với một đồng vốn lưu động doanh nghiệp tạo ra mấy đồng lợi nhuận.
- Số vũng quay vốn lưu động (nLD)
- Số ngày một vũng quay vốn lưu động (Slđ)
- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (HLD)
HLD : cho biết trong một đồng doanh thu cú bao nhiờu đồng vốn lưu động HLD càng nhỏ thỡ hiệu quả sử dụng vốn càng cao và số tiền tiết kiệm càng nhiều.
* Hiệu quả sử dụng vốn cố định (tài sản cố định)
Hiệu quả sử dụng vốn cố định cho ta biết khả năng khai thỏc và sử dụng cỏc loại tài sản cố định của doanh nghiệp.
- Sức sinh lợi của tài sản cố định
DVCD : Doanh lợi vốn cố định LD R VLD V D = π LD ld V TR n = LD ld n S = 365 TR V H LD LD = TSCD D R VCD = π
TSCĐ : Giỏ trị tài sản cố định bỡnh quõn trong kỳ của doanh nghiệp Chỉ tiờu này cho biết cứ một đồng vốn cố định tạo ra được mấy đồng lợi nhuận. DVCD càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản càng cú hiệu quả.
- Sức sản xuất của tài sản cố định (N)
N càng lớn càng tốt
- Hệ số đảm nhiệm vốn cố định ( HCD)
HCD : Càng nhỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao.
3.3. Hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất, hiệu quả sử dụng lao động gúp phần nõng cao hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp. Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng lao động bao gồm :
- Sức sinh lời bỡnh quõn của lao động
Πbq : Lợi nhuận bỡnh quõn một lao động L : Số lao động bỡnh quõn trong kỳ - Năng suất lao động
W : năng suất đơn vị lao động, W càng cao càng tốt
Q : Sản lượng sản xuất ra (đơn vị cú thể là hiện vật hoặc giỏ trị)
L : Số lao động bỡnh quõn trong kỳ hoặc tổng thời gian lao động (tớnh theo giờ, ca, ngày lao động)
TSCD TR N = TR TSCD HCD = L sx bq π π = L Q W =
- Hiệu suất tiền lương ( HTL)
TL : Tổng tiền lương chỉ ra trong kỳ
HTL : Càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đó sử dụng chi phớ lao động hợp lý.
3.4 Hiệu quả sử dụng nguyờn vật liệu
Vũng luõn chuyển nguyờn vật liệu:
SVNVL = NVLSD/NVLDT
Với SVNVL là số vũng luõn chuyển nguyờn vật liệu, NVLSD là giỏ vốn nguyờn vật liệu đó dựng và NVLDT là giỏ trị lượng nguyờn vật liệu dự trữ .
Vũng luõn chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang : SVSPDD = ZHHCB/ VTDT
Với VSPDD là số vũng luõn chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang, ZHHCB
là tổng giỏ thành hàng hoỏ đó chế biến , VTDT là giỏ trị vật tư dự trữ đưa vào chế biến.
Hai chỉ tiờu trờn cho biết khả năng khai thỏc cỏc nguồn nguyờn liệu vật tư của doanh nghiệp, đỏnh giỏ chu kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hai chỉ tiờu trờn mà cao cho biết doanh nghiệp giảm được chi phớ cho nguyờn vật liệu dự trữ, rỳt ngắn chu kỳ hoạt động về chuyển đổi nguyờn vật liệu thành thành phẩm, giảm bớt sự ứ đọng của nguyờn vật liệu tồn kho và tăng vũng quay vốn lưu động. Nhược điểm là cú thể doanh nghiệp thiếu nguyờn vật liệu dự trữ, khụng đỏp ứng kịp thời, đầy đủ cỏc nhu cầu.
Ngoài ra, để sử dụng nguyờn vật liệu cú hiệu quả người ta cũn đỏnh giỏ mức thiệt hại, mất mỏt nguyờn vật liệu trong quỏ trỡnh dự trữ, sử dụng chỳng. Chỉ tiờu này được đo bằng tỉ số giữa giỏ trị nguyờn vật liệu hao hụt, mất mỏt trờn tổng giỏ trị nguyờn vật liệu sử dụng trong kỳ. Người ta so sỏnh chỉ tiờu này với cỏc định mức kinh tế – kỹ thuật hiện hành hoặc đối chiếu với mức hao hụt kỳ trước,… để đưa ra quyết định thớch hợp nhằm sử dụng vật tư tiết
TL TL H
SXTL = TL =
kiệm, đỳng mục đớch, phự hợp thực tế sản xuất và cú hiệu quả.
3.5 Chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh ở từng bộ phận bờn trong doanh nghiệp. nghiệp.
Cỏc chỉ tiờu hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận của doanh nghiệp phản ỏnh tớnh hiệu quả của hoạt động chung cũng như từng mặt hoạt động kinh tế