Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Ngoại thương Hà Nộ

Một phần của tài liệu RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 26)

hàng Ngoại thương Hà Nội

2.3.2.1. Chính sách tín dụng của ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

Để đảm bảo an toàn, công bằng giữa các khách hàng, và phát triển trong hoạt động tín dụng ngân hàng Ngoại thương Hà Nội tuyệt đối tuân thủ và áp dụng chính sách tín dụng của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

2.3.2.2. Quy trình tín dụng của ngân hàng ngoại thương Hà Nội

Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội tuyệt đối tuân thủ và áp dụng quy trình tín dụng mà ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đề ra.

2.3.3 Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàngNgoại thương Hà Nội Ngoại thương Hà Nội

2.3.3 Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàngNgoại thương Hà Nội Ngoại thương Hà Nội áp dụng quy trình tín dụng mới (quy trình 90 do tổng giám đốc ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ban hành ngày 26/5/2006 theo Quyết định số 90/QĐ- NHNT.QLTD ), nhằm làm giảm các hạn chế của quy trình tín dụng cũ và hướng tới chẩn mực quốc tế. Sau đây là một số kết quả mà ngân hàng Ngoại thương đạt được trong năm 2007 vừa qua : dư nợ tín dụng tính đến cuối ngày 31/12/2007 là 2.533.000 triệu. Nếu so với năm gần đây là 2005 và năm 2006 thì đều không bằng. Điều này được giải thích là do : tới năm 2005 ngân hàng Ngoại thương HN bao gồm 5 chi nhánh là Cầu giấy, Ba đình, Chương dương, Thành công và Hà nội; sang năm 2006 ngân hàng Ngoại thương HN đã tách 3 chi nhánh Cầu giấy, Ba đình, Chương dương ra làm 3 chi nhánh độc lập, nó chỉ bao gồm 2 chi nhánh là Thành công và Hà nội. Tiếp theo sang năm 2007 ngân hàng Ngoại thương HN tiếp tục tách chi nhánh Thành công ra thành 1 chi nhánh độc lập và ngân hàng Ngoại thương HN hiện nay chỉ là chi nhánh Hà Nội cũ của nó(ở 344 Bà Triệu). Nhưng ta lại thấy tổng lượng tín dụng của

Một phần của tài liệu RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w