MỘT SỐ Ý KIỆN NHẰM HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH CƠNG TY ĐƠNG NAM DƯỢC BẢO LONG.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Công ty Đông Nam dược Bảo Long (Trang 69 - 79)

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH CƠNG TY ĐƠNG NAM DƯỢC BẢO LONG.

Để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của nền kinh tế, địi hỏi các doanh nghiệp phải hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý, trong đĩ cĩ hồn thiện hạch tốn kế tốn. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, yêu cầu hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những yêu cầu trung tâm của cơng tác kế tốn.

Qua thời gian học tập và tìm hiểu cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Cơng ty Đơng nam dược Bảo Long, em nhận thấy cơng tác này được tiến hành phù hợp với điều kiện cụ thể của Cơng ty, tạo

điều kiện tốt để thực hiện mục tiêu tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên trong quá trình kế tốn khơng tránh khỏi những bất cập trong tổ chức kế tốn nĩi chung và phần hành kế tốn chi phí sản xuất nĩi riêng.

Dưới gĩc độ là một sinh viên thực tập tốt nghiệp tại Cơng ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến với hy vọng cĩ thể gĩp phần hồn thiện hơn nữa phần hành kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Cơng ty Đơng nam dược Bảo Long.

Ý kiến 1: Hồn thin phương pháp đánh giá sn phm d dang

Việc tính giá thành sản phẩm hồn thành đúng và khách quan sẽ phụ thuộc phần lớn vào phương pháp đánh giá SPDD. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải sử dụng phương pháp đánh giá SPDD phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp mình.

Hiện tại, cách đánh giá SPDD Chi nhánh Cơng ty Đơng nam dược Bảo Long là: giá trị nguyên dược liệu cịn tồn tại phân xưởng I được đánh giá theo giá trị nguyên dược liệu xuất dùng là phù hợp. Tuy nhiên, Cơng ty đánh giá giá trị sản phẩm Cao, Bột, Viên tại phân xưởng II và III chưa hợp lý. Bởi vì, trong thực tế, Chi nhánh mới được thành lập nên đang trong quá trình xây dựng, cĩ nhiều khoản chi phí phát sinh nên mặc dù kế tốn Cơng ty cĩ lập chi phí chờ phân bổ, giá thành của sản phẩm thực tế hồn thành cĩ sự chênh lệch rất nhiều so với giá thành kế hoạch và giữa các tháng, thậm chí cĩ sản phẩm cĩ giá thành thực tế gấp 1.5 đến 2 lần so với giá kế hoạch và so với giá thành thực tế giữa các tháng. Cách đánh giá hiện tại của Cơng ty sẽ khơng phản ánh đúng giá trị sản phẩm dở dang cuối mỗi tháng. Vì vậy, kế tốn sẽ tính giá thành sản phẩm khơng đúng.

Để khắc phục điều này, theo ý kiến của em, Cơng ty nên đánh giá giá trị các sản phẩm Cao, Bột, viên dở dang tại phân xưởng II và III theo giá thành thực tế của tháng trước đĩ. Theo cách này, giá trị SPDD tại phân xưởng II và III sẽ được tính theo cơng thức sau:

Giá trị SPDD loại (i) cuối tháng n y =

Số lượng SPDD loại

(i) cuối tháng n y x Giá th nh thực tế SP

VD: Theo Biên bản kiểm kê SPDD tháng 01/2002, giá trị SPDD được đánh giá như sau:

Ti phân xưởng II:

Đơn vị tính: đồng TÊN SN PHM ĐVT S LƯỢNG SPDD GIÁ KHOCH GIÁ TRSPDD Tễ Thăng Long Kg 156,4 34.000 5.317.600 Tễ Bổ Thận Kg 76,8 109.500 8.405.740 Tễ Quần Long Kg 36,1 125.250 4.522.025

Tiềm Long Gĩi 7.500 158 1.185.000

Kim Long Gĩi 1.950 260 507.000

Xích Long Gĩi 3.200 282 902.400

Bạch Long Gĩi 12.500 208 2.600.000

Cng 23.439.775

Ti phân xưởng III:

Đơn vị tính: đồng TÊN SN PHM ĐVT S LƯỢNG SPDD GIÁ KHOCH GIÁ TRSPDD Thăng Long Hộp 650 3.617 2.350.900 Bổ Thận Hồn Hộp 940 10.712 10.069.280 Bạch Long Thuỷ Hộp 1.200 3.135 3.762.000 Cng 16.182.180

Để tính giá trị SPDD phù hợp với thực tế hơn, Cơng ty nên đánh giá SPDD theo giá thành thực tế của sản phẩm hồn thành tháng trước, cụ thể như sau:

Ti phân xưởng II:

Đơn vị tính: đồng TÊN SN PHM ĐVT S LƯỢNG SPDD GIÁ THC TTHÁNG TRƯỚC GIÁ TRSPDD Tễ Thăng Long Kg 156,4 65.744 10.282.361,6 Tễ Bổ Thận Kg 76,8 186.520 14.324.736

Tễ Quần Long Kg 36,1 223.510 8.068.711

Tiềm Long Gĩi 7.500 278 2.085.000

Kim Long Gĩi 1.950 362 705.900

Xích Long Gĩi 3.200 459 1.468.800

Bạch Long Gĩi 12.500 309 3.862.500

Cng 40.798.008,6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ti phân xưởng III:

Đơn vị tính: đồng TÊN SN PHM ĐVT S LƯỢNG SPDD GIÁ THC TTHÁNG TRƯỚC GIÁ TRSPDD Thăng Long Hộp 650 3.760 2.444.000 Bổ Thận Hồn Hộp 940 11.254 10.578.760 Bạch Long Thuỷ Hộp 1.200 3.242 3.890.400 Cng 16.913.160

So sánh 2 cách đánh giá SPDD trong tháng 01/2002, ta thấy:

Cách 1: Nếu Cơng ty đánh giá SPDD tại phân xưởng II và III theo giá thành kế hoạch của từng loại sản phẩm tương ứng, thì tổng chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 01/2002 = 1.100.806.864 đồng.

Cách 2: Nếu Cơng ty đánh giá SPDD tại phân xưởng II và III theo giá thành thực tế tháng trước của từng loại sản phẩm tương ứng, thì tổng chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 01/2002 = 1.118.896.077,6 đồng.

Nhn xét: Từ các số liệu phân tích trên đây cho thấy giá thành sản phẩm ở cách 2 lớn hơn cách 1 vì giá thành thực tế tháng trước lớn hơn giá thành kế hoạch của từng loại sản phẩm. Tuy nhiên, cách đánh giá thứ hai hợp lý và phù hợp với thực tế hơn. Theo ý kiến của em, khi Cơng ty đánh giá sản phẩm dở dang theo giá thực tế của sản phẩm hồn thành tháng trước là phù hợp với điều kiện thực tế của Cơng ty hiện nay. Từ đĩ, kế tốn Cơng ty sẽ tính ra mức giá thành sản phẩm hồn thành trong tháng đúng hơn, tạo điều kiện để kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phản ánh và cung cấp thơng tin hữu ích, kịp thời cho lãnh đạo Cơng ty.

Ý kiến 2: Hồn thin phương pháp kế tốn chi phí sn xut chung:

* Vấn đề 1: Mở TK cấp 2 để phản ánh khoản mục chi phí sản xuất chung theo từng phân xưởng sản xuất.

Quy trình sản xuất tại Chi nhánh Cơng ty Đơng nam dược Bảo Long diễn ra tại 3 phân xưởng sản xuất. Những chi phí bỏ ra phục vụ sản xuất tại các phân xưởng đều được hạch tốn chung vào TK 627. Trên thực tế, các chi phí phát sinh tại các phân xưởng khá phức tạp. Vì vậy, theo ý kiến của em, để cĩ thể kiểm sốt chặt chẽ các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất tại các phân xưởng, Cơng ty nên mở TK cấp 2 của TK 627 - Chi phí sản xuất chung để quản lý từng khoản chi phí sản xuất chung phát sinh và chi tiết cho từng phân xưởng.

TK 627 - Chi phí sản xuất chung TK 6271 - Chi phí nhân viên PX TK 6272 - Chi phí nguyên dược liệu TK 6273 - Chi phí cơng cụ, dụng cụ

TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngồi TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác Việc mở TK chi tiết như trên đảm bảo cung cấp các thơng tin chi tiết, cụ thể về các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh tại từng phân xưởng giúp kế tốn tiến hành tính giá thành của sản phẩm hồn thành tại từng phân xưởng được thuận tiện hơn. Đồng thời, cĩ thể biết được tỷ trọng của từng loại chi phí, chi phí nào phát sinh nhiều, chi phí nào phát sinh ít để từ đĩ cĩ thể đề ra các biện pháp quản lý nhằm tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm.

* Vấn đề 2: Phản ánh khoản chi phí nhân viên phân xưởng vào khoản mục cho phí sản xuất chung. Cơng ty khơng hạch tốn khản chi phí lương của các quản đốc các phân xưởng vào khoản mục chi phí sản xuất chung mà phản ánh vào khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp.

Theo cách trên, kế tốn Cơng ty đã khơng phản ánh đúng chi phí sản xuất chung. Nĩ làm chi phí sản xuất chung giảm đi, cịn chi phí QLDN tăng lên. Mặc dù trên thực tế, tổng giá thành của sản phẩm khơng thay đổi, nhưng về cơ cấu tỷ trọng của từng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm thay đổi. Đồng thời, cũng khơng phản ánh đúng giá thành sản xuất của sản phẩm. Do đĩ gây khĩ

khăn cho việc theo dõi đánh giá và phân tích chi phí sản xuất phát sinh và tính giá thành sản xuất của sản phẩm hồn thành khơng chính xác.

VD: Trong tháng 1/2002 khoản chi phí tiền lương của 3 nhân viên quản đốc của 3 phân xưởng là: 3.974.082 đ

Theo cách hạch tốn của cơng ty thì số tiền này được hạch tốn vào TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp ( khoản lương Ban quản đốc phân xưởng).

Nợ TK 642 3.974.082

Cĩ TK 334 3.974.082

Kế tốn Cơng ty đã làm giảm chi phí sản xuất chung trong tháng 01/2002 là 3.974.082 đ và tăng chi phí quản lý doanh nghiệp lên 1 khoản tương ứng.

Cụ thể trong tháng 01/2002 khoản mục chi phí sản xuất chung của Cơng ty phải được điều chỉnh như sau:

- Chi phí sản xuất chung theo cách hạch tốn của cơng ty là: 99.340.507 đ Điều chỉnh lại là: 99.340.507 + 3.974.082 = 103.314.589 đ và hạch tốn khoản chi phí nhân viên quản đốc phân xưởng vào TK 627, kế tốn ghi:

Nợ TK 627(1) 3.974.082

Cĩ TK 334 3.974.082

Và khi đĩ, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm đi 1 khoản tương ứng cịn 287.136.459 - 3.974.082 = 283.162.377 đ

* Vấn đề 3: Mở TK 142 chi phí chờ phân bổ để theo dõi khoản chi phí cho sản xuất hàng thử nghiệm.

Việc tính khoản chi phí sản xuất hàng thử nghiệm trực tiếp vào TK 627 (tháng cĩ sản xuất hàng thử nghiệm) sẽ làm cho giá thành sản xuất của sản phẩm hồn thành trong tháng đĩ tăng lên, khơng đúng với giá trị thực tế của sản phẩm. Để khắc phục tình trạng giá thành sản phẩm của 1 tháng tăng lên đột ngột so với các tháng khác vì trong tháng đĩ cĩ sản xuất hàng thử nghiệm, kế tốn cơng ty nên mở TK 142 chi phí chờ phân bổ để theo dõi và phân bổ dần khoản mục chi phí này trong các tháng.

VD: Trong tháng 1/2002, chi phí sản xuất hàng thử nghiệm (căn cứ theo phiếu chi số 6) là 6.542.000 đồng. Kế tốn Cơng ty đã hạch tốn vào TK 627 - Chi phí sản xuất chung theo định khoản

Nợ TK 627 6.542.000 Cĩ TK 111 6.542.000

Để khắc phục, Cơng ty nên phản ánh khoản mục chi phí này vào TK 142 - Chi phí chờ phân bổ để theo dõi và phân bổ dần khoản chi phí này trong các tháng. Theo cách này, khi khoản chi phí sản xuất hàng thử nghiệm phát sinh, kế tốn sẽ định khoản như sau:

Nợ TK 142 6.542.000 Cĩ TK 111 6.542.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau đĩ phân bổ dần theo định khoản Nợ TK 627

Cĩ TK 142

Ý kiến 3: M các s theo dõi chi tiết tng khon mc chi phí sn xut phát sinh trong tháng.

Việc sử dụng các bảng chi tiết TK 621, 622, 627 phản ánh các số liệu tổng hợp từng khoản mục chi phí sản xuất phát sinh trong tháng, chỉ phù hợp với các khoản định phí như chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí phân bổ. Nĩ khơng phản ánh được chi tiết các khoản biến phí như chi phí nguyên dược liệu thực tế, chi phí nhân cơng thực tế phát sinh trong tháng. Vì vậy, kế tốn Cơng ty nên mở các sổ chi tiết theo dõi từng khoản mục chi phí phát sinh.

Sổ chi phí sản xuất kinh doanh sẽ được mở theo từng phân xưởng. Kế tốn sẽ căn cứ vào các chứng từ phản ánh các khoản chi phí phát sinh trong tháng, các bảng phân bổ để ghi vào Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh như sau:

- Căn cứ vào Sổ chi phí sản xuất kinh doanh kỳ trước (phần số dư cuối kỳ) để ghi vào dịng số dư đầu kỳ ở các cột phù hợp (từ cột 6 đến cột 12)

- Phần phát sinh trong kỳ: căn cứ vào các chứng từ kế tốn và Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn kèm theo chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản.

+ Cột 1: Ghi ngày, tháng ghi sổ

+ Cột 2, 3: Ghi số hiệu, ngày tháng của chứng từ

+ Cột 4: Ghi diễn giải nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh + Cột 5: Ghi số hiệu TK đối ứng

+ Cột 6: Ghi tổng số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh

+ Từ cột 7 đến cột 12: Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi vào các cột phù hợp tương ứng với nội dung chi phí đáp ứng yêu cầu quản lý của từng tài khoản.

- Phần (dịng) số dư cuối kỳ: được xác định như sau

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh Nợ - Phát sinh Cĩ Theo cách này, các Sổ chi tiết sẽ cĩ mẫu như sau:

Mẫu sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (xin xem biểu số 24) Mẫu sổ chi tiết chi phí nhân cơng trực tiếp (xin xem biểu số 25) Mẫu sổ chi tiết chi phí sản xuất chung (xin xem biểu số 26) Mẫu sổ chi tiết chi phí SXKD dở dang (xin xem biểu số 27)

Nếu Cơng ty sử dụng các Sổ kế tốn chi tiết để phản ánh các khoản chi phí sản xuất phát sinh thì quy trình kế tốn CPSX vầ tính giá thành sản phẩm của Cơng ty sẽ diễn ra như sau:

Nhn xét: Sử dụng các sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh như trên sẽ

gĩp phần phản ánh đầy đủ, liên tục, cĩ hệ thống các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong tháng, đồng thời giúp kế tốn Cơng ty giảm bớt cơng việc vào cuối mỗi tháng. Theo cách này, cuối tháng, kế tốn tién hành cộng các sổ chi tiết của từng khoản mục chi phí, lấy kết quả lập Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản. Từ đĩ, cĩ thể cung cấp các thơng tin cần thiết, kịp thời phục vụ cho việc điều hành và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của giám đốc Cơng ty.

Các phiếu xuất kho nguyên dược liệu để SX, phục vụ SX, bảng thanh tốn lương, các khoản trích, ...

Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 621,622,627,154 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo t i chính Bảng tổng hợp các phiếu xuất kho, bảng thanh

tốn lương,.. Sổ đăng

ký chứng từ ghi sổ

Ghi h ng ng y

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Đối chiếu kiểm

tra Bảng tổng hợp chi tiết các TK 621, 622, 627, 154 Sổ kế tốn chi tiết các TK 621, 622, 627, 154

KẾT LUẬN

Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của nền kinh tế địi hỏi các doanh nghiệp phải hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý, trong đĩ cĩ hồn thiện cơng tác kế tốn. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, yêu cầu hồn thiện phần hành kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm là một trong những yêu cầu trung tâm của cơng tác kế tốn. Vì vậy, các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững cần phải thực hiện yêu cầu đĩ để tạo điều kiện đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời là tiền đề để doanh nghiệp cĩ các biện pháp tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm.

Trong quá trình nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn cơng tác kế tốn tại Chi nhánh Cơng ty TNHH Đơng nam dược Bảo Long, Khố luận đã trình bày một cách cĩ hệ thống, lám sáng tỏ các vấn đề chủ yếu liên quan đến phần hành kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đơng dược sau:

- Xác định bản chất, nội dung và phương pháp kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành. - Phân tích, đánh giá thực tiễn cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành các sản phẩm Đơng dược để lý giải sự cần thiết phải hồn thiện phần hành kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Chi nhánh Cơng ty Đơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Công ty Đông Nam dược Bảo Long (Trang 69 - 79)