1. Mục đích:
Bộ phận xút hoá làm nhiệm vụ cuối cùng của giai đoạn thu hồi hoá chất là:
biến đổi Na2CO3 NaOH để cung cấp cho công đoạn nấu bột.
* Các phản ứng:
CaO + H2O → Ca(OH)2 + Q↑
Ca(OH)2 + Na2CO3→ 2NaOH + CaCo3↓
2. Điều kiện kỹ thuật:
* Dịch trắng:
Công suất: 660 m3/ 24h
Kiềm hoạt tính, tính theo NaOH: 1004120 g/l
Độ sunphua: 22425% Đờng nhiệt Gió C1 Bể chứa Dịch xanh Dịch loãng từ bể Ch031 Dịnh đen Na2SO4 Gió C2 Bộ quá nhiệt
Vòi phun dầu Gió C3
Vôi tiêu thụ: 68,8 tấn/ 24h
Vôi hữu hiệu: / 80%
* Bùn vôi từ máy lọc bùn vôi:
Kiềm còn lại, tính theo NạOH: max 1.2%
Độ khô: 65470%
Vôi tự do: max 2%
3. Quá trình công nghệ:
Dịch xanh sạch từ bể lắng dịch xanh Ch019 đợc đa tới bể phản ứng Ch036. Tại đây, ngời ta bổ sung vôi sau khi đã hoà để phản ứng xút hoá xả ra. Sau đó
dịch đi qua các bể xút hoá Ch0204Ch022 để phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Thời gian phản ứng khoảng 2h, T0 = 95- 1000C.
Dịch đợc tiếp tục chảy tràn sang bể Ch30. Tại Ch30 đợc bơm Pu06, Pu07 đa sang bể chứa và bể lắng Ch023. Tại bể Ch030 phần trên là dịch trắng NaOH đợc bơm Pu08, Pu09 đa sang bộ phận nấu bột, còn phần dới bể đợc bơm Pu10, Pu11 đa sang bể hỗn hợp Ch32, Ch33. Tại 2 bể hỗn hợp Ch32, Ch33 cấp nớc
ngng ở bộ phận chng bốc hoặc nớc nóng 700C. Tiếp tục dịch từ 2 bể hỗn hợp
này xuống bể xút hoá phụ Ch029, mục đích làm cho phản ứng xảy ra hoàn toàn để tạo lợng dịch trắng NaOH tránh tổn thất. Tiếp tục dịch đợc chảy qua bể bùn vôi Ch024. Tại bể rửa bùn vôi này bể đợc chia làm 3 phần, phần 1 đợc chảy tràn sang Ch031, còn phần 2 đợc nhờ bơm Pu012, Pu013 bơm quay lại bể hỗn hợp, và phần 3(đáy) đợc bơm Pu014, Pu015 sang bể chứa bùn vôi Ch025. Tại bể chứa bùn vôi Ch025 sục khí vào tránh hiện tợng tạo cặn và tiếp tục đợc bơm Pu020, Pu021 đa sang máy rửa, ở đây dùng nớc VKK để rửa tách cặn bùn vôi, thu hồi dịch loãng. Dịch loãng đa sang bình phân ly Ch027 và nhờ bơm Pu022 quay trở lại bể hỗn hợp Ch032. Tại giai đoạn rửa này ngời ta tạo độ chân không nhờ bơm Pu024 vào bình phân ly Ch026, và đa sang bình phân ly Ch027 còn 1 phần quay về hố chân không.
Tại bể chứa dịch loãng Ch031 đợc bơm Pu018, Pu019 đa sang bộ phận lò đốt để tuần hoàn lại tránh sự tổn thất.
5. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình vận hành và các sự cố:
Các sự cố công nghệ thờng xảy ra nhất trong khi vận hành bộ phận xút hoá là: Độ xút hoá thấp hoặc hay thay đổi, tách cặn không hiệu quả, và lắng kiềm hoạt tính chất lọc của bùn vôi kém.Các vấn đề này có liên quan với nhau, muốn phản ứng xút hoá xảy ra tốt cần phải có lu lợng và chất lợng dịch xanh vào bể hoà vôi ổn định, đồng thời chất lợng và số lợng vôi cấp vào phải tốt. Nếu nh nồng độ dịch đen thay đổi hoặc khả năng phản ứng của vôi dao động thì độ xút hoá cũng bị thay đổi.Việc hơi thừa một chút vôi đã hydrat hoá (1- 2%) là điều cần thiết để đạt đợc độ xút hoá cao, nhng nếu thừa nhiều quá sẻ ảnh hởng bất lợi lắng bùn
ứng dịch xanh thì chúng sẽ tồn tại lẫn với bùn vôi và ảnh hởng tới khả năng phản ứng của vôi đốt lại.
6. Thiết bị:a. Các bể xút hoá 562-Ch0204022: a. Các bể xút hoá 562-Ch0204022: V= 30 m3 b. Bể bơm Ch030: V= 10 m3 c. Bể lắng trong dịch trắng 562-Ch023: V= 2785 m3 H= 12 m Độ dày: 10 mm
Vật liệu chế tạo: thép ít cacbon
Bên trong thành bể có phủ 1 lớp bê tông chống ăn mòn, bên ngoài đợc bảo ôn. Thiết bị phụ trợ: 1 cách cào Md002 d. Bể dịch trắng loãng Ch031: V= 1700 m3 e. Bể chứa bùn vôi Ch025: V= 530 m3 Bể có trang bị cánh khuấy Md004 f. Phin lọc bùn vôi 562-Th013: Nồng độ bùn vôi: 32435% PHẦN III: KẾT LUẬN
Công nghệ hoá học nói chung và công nghệ celluloza-giấy nói riêng có tầm quan trọng rất lớn và đợc ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. Giấy từ khi lần đầu tiên đợc phát minh ra cho đến nay đã trở thành một thứ không thể thiếu trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của con ngời. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, nhu cầu và điều kiện sống của con ngời ngày càng cao thì công nghệ giấy và celluloza cũng phải phát triển theo để nghiên cứu và sản xuất ra những loại giấy chất lợng cao, đa dạng về mẫu mã màu sắc đủ sức đáp ứng nhu cầu ngày càng cao đó của con ngời.
ở Việt nam hiện nay, do hoàn cảnh về chính trị xã hội kinh tế nên khoa học công nghệ cha phát triển, công nghiệp còn lạc hậu trong đó có ngành giấy. Ngành giấy hiện nay máy móc thì cũ kĩ và lạc hậu so với các nớc khác trên thế giới. Hiện nay ớc tính sản lợng giấy hàng năm của cả nớc chỉ khoảng 200.000 tấn/năm ,chất lợng không cao,không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Một số sản phẩm cha sản xuất đợc còn phải nhập của nớc ngoài .Nh vậy vấn đề cấp bấch đăt ra hiện nay là chúng ta cần có những dây chuyền sản xuất hiện
đại để sản xuất ra những sản phẩmchất lợng cao đủ sức cạnh tranh trên thị tr- ờng .
Công ty giấy Bãi Bằng trực thuộc tổng công ty giấy Việt Nam hiện nay là công ty lớn nhất, có giây chuyền sản hiện đại nhất nớc ta, cung cấp hơn 1/2 tổng sản lợng giấy trong cả nớc.Sản phẩm chính của công ty nh các loại giấy in và giấy viết và sản phẩm phụ nh các loại bao bì bao gói đợc thiết kế sản xuất với sản lợng
Giấy đóng bìa 120-150g/m2 :500 cuộn
Giấy bao gói 80-100 g/m2 :4000 cuộn.
Nhận thức đợc những vấn đề khó khăn đặt ra đối với ngành giấy nớc nhà, chúng em những sinh viên ngành giấy luôn cố gắng học hỏi vơn lên, tích luỹ kiến thức và kinh nghiệm để sau này nhằm đóng góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới, và phát triển ngành giấy. Và do đó đối với chúng em mỗi đợt thực tập là mỗi lần chúng em tích luỹ thêm đợc rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm thực tế sản xuất bổ ích.
Vừa qua đựoc sự đồng ý của nhà trờng cũng nh bộ môn hữu cơ hóa dầu chúng em đợc đi thực tập 2 tuần ỏ nhà máy giấy Bãi Bằng đây là khỏang thời gian quí báu giúp chúng em tiếp cận với thực tế .Thấm nhuần với phơng châm đào tạo của nhà trờng,theo câu nói nổi tiếng của VI.lenin : “Học đi đôi với hành” .
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy: Phạm Thanh Thoại và các cô chú ở công ty giấy Bãi Bằng đã giúp em hoàn thành đợt thực tập một thành công tốt đẹp.