ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNGTY

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng nội địa ở Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội (Trang 55 - 59)

CƠNG TY

Gần 40 năm tồn tại và phát triển khơng ngừng, cơng ty xuất nhập khẩu nơng sản thực phẩm Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, khơng chỉ về

cơ sở vật chất ngày càng lớn mạnh và trình độ của cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty cũng ngày càng được hồn thiện và nâng cao.

Từ một doanh nghiệp nhà nước được nhà nước bao cấp tồn bộ trong nền kinh tế kế hoạch hố tập trung nay chuyển sang nề kinh tế thị trường cĩ sựđịnh hướng của nhà nước, cơng ty xuất nhập khẩu nơng sản thực phẩm Hà Nội đã cĩ những chuyển biến tích cực. Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa các thành phần kinh tế, giữa các lĩnh vực kinh tế với nhau, nhiều doanh nghiệp đã khơng đứng vững được đi đến giải thể hoặc phá sản. Song đối với cơng ty do đã nhận thức được kịp thời nội dung hoạt động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường cùng vơí sự thay đổi những mặt khơng phù hợp, những mặt yếu kém để cĩ thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường. Từ đĩ cơng ty đã đưa ra nhiều giải pháp kinh tế cĩ hiệu quả nhằm khắc phục mọi khĩ khăn, hồ nhịp sống với nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường,

để đứng vững và phát triển được buộc các doanh nghiệp phảI tự mình kinh doanh cĩ lãi.

Cơng ty xuất nhập khẩu nơng sản thực phẩm Hà Nội cũng nằm trong guồng quay của nền kinh tế thị trường như các doanh nghiệp khác. Do vậy mà tự bản thân cơng ty phải tìm các nguồn vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh,

đồng thời phải tìm được thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. Từ nhận thức “tiêu thụ để tồn tại và phát triển” trong nền kinh tế thị trường, hàng hố mà khơng bán được thì doanh nghiệp đĩ khơng thể tồn tại lâu được nếu khơng tìm hướng khác. Do vậy cơng ty rất quan tâm tới vấn đề đầu ra, vấn đề này cũng rất phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Đĩ cũng là lý do cho thấy cơng ty đứng vững và phát triển được trong nền kinh tế thị trường trong khi một số

doanh nghiệp khác phải tiến hành giải thể và phá sản.

và kết quảđầu ra, từđĩ xác định được kết quă hoạt động kinh doanh của cơng ty là lãi hay lỗ kể từ đĩ quyết định cĩ nên tồn tại hay chấm dứt hoạt động kinh doanh đĩ. Từ việc quan tâm đến vấn đề bán hàng mà trong quản trị doanh nghiệp, bộ phận kế tốn đã quan tâm thích đáng tới việc kế tốn nghiệp vụ bán hàng bên cạnh các phần hành kế tốn khác.

Để hàng hố của cơng ty bán được, cơng ty rất quan tâm đến chất lượng, mẫu mã hàng hố nhập vềđồng thời chữ tín đối với khách hàng cũng được cơng ty chú trọng.

Hiện nay cơng việc kế tốn nĩi chung và kế tốn nghiệp vụ bán hàng nĩi riêng ở cơng ty đã thực sự đi vào nề nếp, ổn định đáp ứng được các yêu cầu quản lý kinh tế hiện nay. Tuy nhiên do cịn nhiều tác động của yếu tố chủ quan cũng như khách quan nên cĩ một số phần việc chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu kế

tốn nghiệp vụ bán hàng.

Với những cố gắng và nỗ lực của lãnh đạo cơng ty và tồn thể cán bộ

nhân viên trong cơng ty mà quy mơ hoạt động kinh doanh của cơng ty ngày càng

được mở rộng, thị trường đầu ra càng được nhiều thị trường chấp nhận, thu nhập của người lao động tăng lên, hàng hố của cơng ty ngày càng đa dạng và phong phú về chủng loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Từ đĩ mà doanh thu mỗi năm đều tăng, đĩng gĩp cho ngân sách nhà nước tăng và cơng ty cĩ thêm nhiều vốn để tích luỹđầu tư, tăng cường mở rộng thị trường.

Nĩi tĩm lại, cơng ty xuất nhập khẩu nơng sản thực phẩm Hà Nội là một

đơn vị thương mại làm ăn cĩ hiệu quả. Hàng năm, kim ngạch của cơngty đều tăng, đảm bảo kinh doanh cĩ lãi, mức nộp NSNN luơn tăng, đời sống cán bộ

cơng nhân viên được cải thiện. Dưới đây là một số kết quả mà cơng ty đã đạt

Kết quả hoạt động kinh doanh XNK của cơng ty. Đơn vị tính (nđ). Stt Các chỉ tiêu 2000 2001 1 Tổng doanh thu 104.403.164 177.410.395 2 Tổng chi phí 103.902.370 176.707.947 3 Lợi nhuận thuần 500.794 702.448 4 Nộp ngân sách nhà nước 28.979.956 22.578.217 5 Thu nhập bình quân /người

/tháng 397.412 544.539

1. Đánh gía kế tốn nghiệp vụ bán hàng ở cơng ty

Trong thành cơng bước đầu của cơng ty khơng thể khơng kểđến sự đĩng gĩp của bộ phận kế tốn. Bộ phận kế tốn của cơng ty đã thực sự là cơng cụ

quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế. Với tư cách là một phần hành trong cơng tác kế tốn ở cơng ty, kế tốn nghiệp vụ bán hàng luơn được quan tâm và coi trọng.

Cơng tác kế tốn nghiệp vụ bán hàng ở cơng ty được tiến hành dựa trên những căn cứ khoa học, dựa trên tình hình thực tế của cơng ty và sự vận dụng chế độ kế tốn hiện hành. Kế tốn hạch tốn chính xác quá trình bán hàng, theo dõi thanh tốn cụ thể cho từng khách hàng, tập hợp đầy đủ các chi phí bán hàng và các chi phí quản lý doanh nghiệp, từ đĩ là cơ sở để hạch tốn chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty trong kỳ hạch tốn.

* Vềưu điểm:

Trong thời đại bùng nổ thơng tin như hiện nay, hầu hết các thơng tin đều

được lưu trữ, phân loại và xử lý trên máy vi tính. Cơng ty đã tiến bộ trong việc áp dụng phần mềm kế tốn vào cơng tác kế tốn là hết sức khoa học và hợp lý. Qua đĩ cơng việc kế tốn được giảm bớt. Đồng thời nĩ như một cơng cụ quản lý thơng tin đắc lực giúp cho việc quản lý thơng tin được dễ dàng gọn nhẹ và quản lý các chứng từ, sổ sách, báo cáo ở cơng ty tương đối tốt với khối lượng các chứng từ cần lưu giữ lớn. Theo yêu cầu, phải lưu giữ lượng chứng từ, sổ sách,

báo cáo trong thời gian dài do vậy mà khối lượng cần lưu giữ dễ quản lý và theo dõi trên máy vi tính, khơng sợ bị hư hỏng mất mát. Ngồi ra,việc ứng dụng phần mềm kế tốn cũng giúp cho kế tốn quản trị được thực hiện dễ dàng hơn, kế

tốn tài chính nhanh chĩng, kịp thời.

Việc tổ chức bộ máy kế tốn nĩi chung và kế tốn bán hàng là tương đối hợp lý, đáp ứng nhu cầu quản lý và hạch tốn ở cơng ty đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc kế tốn, các chếđộ chính sách kế tốn. Nhân sự của phaịng kế tốn là tương đối gọn nhẹ.

Các số liệu kế tốn được phản ánh khá trung thực, đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời cho ban lãnh đạo cơng ty, làm cơ sởđể lãnh đạo cơng ty đưa ra những quyết định kinh doanh quan trọng. Khơng những thế cung cấp đầy đủ

thơng tin cho bên thuế, ngân hàng.

Giữa bộ phận kế tốn bán hàng và các bộ phận kế tốn khác cũng cĩ sự đối chiếu so sánh số liệu để hỗ trợ nhau.

Các phương thức bán hàng, phương thức thanh tốn được đổi mới hơn, tạo mọi đIều kiện thuận lợi cho khách hàng.

Cơng nợ được theo dõi chặt chẽ giúp cho việc thu hồi nợ được dễ dàng, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.

* Bên cạnh những ưu điểm trên, kế tốn bán hàng tại cơng ty cịn một số

vấn đề hạn chế cần được lưu ý, địi hỏi các biện pháp khắc phục nhằm hồn thiện hơn nữa để kế tốn bán hàng ngày càng thực hiện tốt hơn chức năng và nhiệm vụ vốn cĩ của mình, phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế trong điều kiện hiện nay

- Phịng kế tốn tài chính khơng tổ chức bộ phận kế tốn bán hàng riêng biệt để theo dõi trực tiếp tình hình hoạt động bán hàng của cơng ty nên việc hạch tốn nghiệp vụ này chưa được tập trung, thống nhất.

- Bán buơn vận chuyển thẳng là hình thức doanh nghiệp mua hàng và chuyển bán thẳng cho khách hàng khơng qua kho của doanh nghiệp. Như vậy về

kho, sử dụng TK 156 “Hàng hố”. Vậy nghiệp vụ trên kế tốn đã khơng hạch tốn đúng vì TK 156 chỉ dùng để phản ánh hàng hố đã nhập kho doanh nghiệp.

- Cơng ty khơng thực hiện việc bán hàng cĩ tính đến chiết khấu cho khách hàng, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán mà đây là một trong những biện pháp để kích thích việc tiêu thụ hàng hố, thu hồi vốn nhanh chĩng, tạo mối quan hệ làm ăn hợp tác lâu dài với khách hàng để cĩ thể nâng cao kết quả kinh doanh…

III. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN KẾ TỐN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TẠI CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NƠNG

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng nội địa ở Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội (Trang 55 - 59)