0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Vai trị của vơi đối với năng suất của rau cải xanh và xà lách

Một phần của tài liệu “NGHIÊN CỨU SỰ HÚT THU CU, PB, ZN VÀ TÌM HIỂU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN ĐỂ GIẢM THIỂU SỰ TÍCH LŨY CHÚNG TRONG RAU CẢI XANH VÀ RAU XÀ LÁCH (Trang 55 -68 )

Độ chua của đất ảnh hưởng đến tính chất linh động của các chất dinh dưỡng.

Khi bĩn vơi pH của đất tăng, các nguyên tố vi lượng tồn tại dưới dạng cacbonat,

photphat hoặc hydroxit – là những dạng khĩ tiêu đối với cây trồng. Bĩn vơi là biện

pháp quan trọng giúp nâng cao độ phì của đất chua, qua đĩ làm tăng năng suất cây

trồng.

Kết quả thí nghiệm về vai trị của vơi đối với năng suất rau cải xanh và xà lách

Bảng 19. Ảnh hưởng của lượng bĩn vơi đến năng suất rau cải xanh và xà lách Cơng thức Hàm lượng vơi bĩn (g/chậu) Cải xanh Xà lách Năng suất (g/chậu) % năng suất Năng suất (g/chậu) % năng suất CT2 0 50,03 100 38,07 100 CT7 1,38 46,67 93 51,82 136 CT8 2,76 52,02 104 66,77 175 CT9 4,14 35,54 71 92,46 243

Kết quả ở bảng 19 cho thấy:

Ở CT7 mức bĩn vơi là 1,38g/chậu thì năng suất của rau cải giảm xuống cịn 93% tương ứng 46,67g/chậu, năng suất xà lách tăng lên 136% tương ứng

51,82g/chậu so với CT2 (khơng bĩn vơi).

Ở CT8 mức bĩn vơi là 2,76g/chậu thì năng suất của rau cải tăng lên 104%

tương ứng 52,02g/chậu, năng suất xà lách tăng lên 175% tương ứng 66,77g/chậu so

với CT2.

Ở CT6 mức bĩn vơi là 4,14g/chậu thì năng suất của rau cải giảm xuống cịn 71% tương ứng 35,54g/chậu, năng suất xà lách tăng lên 243% tương ứng

92,46g/chậu so với CT2.

Như vậy vơi cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất của rau cải xanh và xà lách.

Đối với rau cải xanh thì chỉ cĩ mức bĩn 2,76g/chậu (CT8) là làm tăng năng suất

rau. Cịn đối với rau xà lách thì cả ba mức bĩn vơi đều cĩ tác dụng làm tăng năng

N ă n g s u t (g/ c hậ u ) 50.03 46.67 52.02 35.54 38.07 51.82 66.77 92.46 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CT2 CT7 CT8 CT9

Hình 14: Ảnh hưởng của lượng bĩn vơi đến năng suất của rau cải

xanh và xà lách

Cơng thức thí nghiệm Cải xanh

Xà lách

3.5.2. Ảnh hưởng của lượng bĩn vơi đến sự tích luỹ Cu, Pb, Zn trong rau cải xanh và xà lách

3.5.2.1. Ảnh hưởng của vơi đối với tích luỹ đồng trong rau cải xanh và xà lách

Để đánh giá ảnh hưởng của vơi đến sự tích luỹ đồng trong rau nghiên cứu đã sử dụng những lượng bĩn vơi khác nhau trên nền bĩn đồng là 100ppm. Kết quả được trình bày ở bảng 20.

Bảng 20. Ảnh hưởng của lượng bĩn vơi đến tích luỹ đồng trong rau cải xanh và xà lách

Cơng thức Lượng bĩn vơi (g/chậu)

Hàm lượng Cu tích luỹ trong rau (mg/kg)

Cải xanh Xà lách

CT7 1,38 8,27 1,23

CT8 2,76 5,17 0,85

CT9 4,14 5,95 0,71

Kết quả phân tích bảng 20 cho thấy:

- Rau cải xanh: với mức bĩn vơi là 1,38g/chậu (CT7) thì hàm lượng đồng tích

luỹ trong rau cải xanh là 8,27 mg/kg, tăng so với CT2 là 3,06 mg/kg; với mức bĩn

vơi là 2,76g/chậu (CT8) thì hàm lượng đồng tích luỹ trong rau là 5,17mg/kg, giảm

so với CT2 là 0,04mg/kg, với mức bĩn này thì sự tích luỹ đồng trong rau ở mức

thấp nhất; với mức bĩn vơi là 4,14g/chậu (CT9) thì hàm lượng đồng tích luỹ trong

rau là 5,95mg/kg, tăng so với CT2 là 0,74mg/kg.

- Rau xà lách: với mức bĩn vơi là 1,38g/chậu thì hàm lượng đồng tích luỹ

trong rau xà lách là 1,23mg/kg, giảm so với CT2 là 2,10mg/kg; với mức bĩn vơi là 2,76g/chậu thì hàm lượng đồng tích luỹ trong rau là 0,85mg/kg, giảm so với CT2 là 2,48mg/kg, với mức bĩn vơi là 4,14g/chậu thì hàm lượng đồng tích luỹ trong rau là 0,71mg/kg, giảm so với CT2 là 2,62mg/kg.

Qua sự biểu diễn ở hình 3 ta thấy vơi cĩ tác dụng làm giảm sự tích luỹ đồng

trong rau xà lách tốt hơn so với rau cải. Ở tất cả các lượng bĩn vơi hàm lượng tích

luỹ trong rau xà lách đều giảm, trong đĩ mức bĩn 4,14g/chậu cĩ hàm lượng tích luỹ đồng trong cây thấp nhất (0,71mg/kg). Cịn ở rau cải xanh thì chỉ cĩ mức bĩn

2,76g/chậu làm giảm sự tích luỹ đồng trong cây, với hai mức bĩn 1,38g/chậu và 4,14g/chậu đều làm tăng sự tích luỹ đồng trong cây.

H à m l ư n g đ n g ( pp m ) 5.21 5.95 5.17 8.27 0.71 0.85 1.23 3.33 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CT2 CT7 CT8 CT9

Hình 15: Ảnh hưởng của lượng bĩn vơi đến sự tích luỹ đồng trong rau cải xanh và xà lách

Cơng thức thí nghiệm Cải xanh Cải xanh Xà lách

3.5.2.2. Ảnh hưởng của vơi đối với sự tích luỹ chì trong rau cải xanh và xà lách

Để đánh giá ảnh hưởng của vơi đến sự tích luỹ chì trong rau nghiên cứu đã sử

dụng những lượng bĩn lân khác nhau trên nền bĩn chì là 100ppm. Kết quả được

trình bày ở bảng 21.

Bảng 21. Ảnh hưởng của lượng bĩn lân đến tích luỹ chì trong rau cải xanh và xà lách

Cơng thức Lượng bĩn vơi (g/chậu)

Hàm lượng Pb tích luỹ trong rau (mg/kg)

Cải xanh Xà lách

CT2 0 2,91 0,30

CT7 1,38 1,30 0,23

CT9 4,14 1,60 0,31 Kết quả bảng 21 cho thấy:

- Rau cải xanh: với mức bĩn vơi là 1,38g/chậu (CT7) thì hàm lượng chì tích luỹ trong rau cải xanh là 1,30 mg/kg, giảm so với CT2 là 1,61 mg/kg; với mức bĩn

vơi là 2,76g/chậu (CT8) thì hàm lượng chì tích luỹ trong rau là 0,95mg/kg, giảm so

với CT2 là 1,96mg/kg, với mức bĩn này thì sự tích luỹ chì trong rau ở mức thấp

nhất; với mức bĩn vơi là 4,14g/chậu (CT9) thì hàm lượng chì tích luỹ trong rau là 1,60mg/kg, giảm so với CT2 là 1,31mg/kg.

- Rau xà lách: với mức bĩn vơi là 1,38g/chậu thì hàm lượng chì tích luỹ trong

rau xà lách là 0,23mg/kg, giảm so với CT2 là 0,07mg/kg; với mức bĩn vơi là 2,76g/ chậu thì hàm lượng chì tích luỹ trong rau là 0,32mg/kg, tăng so với CT2 là 0,02mg/kg, với mức bĩn vơi là 4,14g/chậu thì hàm lượng chì tích luỹ trong rau là 0,31mg/kg, tăng so với CT2 là 0,01mg/kg.

Từ sự phân tích trên cho ta nhận xét: bĩn vơi cĩ ảnh hưởng đến sự tích luỹ chì trong rau cải xanh và xà lách. Đối với rau cải xanh thì các mức bĩn vơi đều cĩ tác

dụng giảm sự tích luỹ chì trong cây nhưng ở mức bĩn 2,76g/chậu (CT8) thì hàm

lượng chì tích luỹ trong cây là thấp nhất (0,95mg/kg). Đối với rau xà lách thì chỉ cĩ ở mức bĩn 1,38g/chậu (CT7) làm giảm sự tích luỹ chì trong cây (0,23mg/kg) cịn ở

hai mức bĩn 2,76g/chậu (CT8) và 4,14g/chậu (CT9) đều làm tăng hàm lượng tích

H à m l ư n g c h ì (p p m ) 2.91 1.6 0.95 1.3 0.31 0.32 0.23 0.3 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 CT2 CT7 CT8 CT9

Hình 16: Ảnh hưởng của lượng bĩn vơi đến sự tích luỹ chì trong rau cải xanh và xà lách

Cơng thức thí nghiệm Cải xanh Cải xanh Xà lách

3.5.2.3. Ảnh hưởng của vơi đối với sự tích luỹ kẽm trong rau cải xanh và xà lách

Để đánh giá ảnh hưởng của vơi đến sự tích luỹ kẽm trong rau nghiên cứu đã sử

dụng những lượng bĩn lân khác nhau trên nền bĩn kẽm là 300ppm. Kết quả được

trình bày ở bảng 22.

Bảng 22. Ảnh hưởng của lượng bĩn vơi đến tích luỹ kẽm trong rau cải xanh và xà lách

Cơng thức Lượng bĩn vơi (g/chậu)

Hàm lượng Zn tích luỹ trong rau (mg/kg) Cải xanh Xà lách CT3 0 22,82 9,76 CT9 1,38 24,29 7,65 CT10 2,76 27,20 6,20 CT11 4,14 19,46 8,72

Kết quả bảng 21 cho thấy:

- Rau cải xanh: với mức bĩn vơi là 1,38g/chậu (CT9) thì hàm lượng kẽm tích

luỹ trong rau là 24,29 mg/kg, tăng so với CT3 là 1,47 mg/kg; với mức bĩn vơi là 2,76g/chậu (CT10) thì hàm lượng kẽm tích luỹ trong rau là 27,20mg/kg, tăng so với

CT3 là 4,38mg/kg, với mức bĩn vơi là 4,14g/chậu (CT11) thì hàm lượng chì tích luỹ trong rau là 19,46mg/kg, giảm so với CT3 là 3,36mg/kg; với mức bĩn này thì sự tích luỹ kẽm trong rau ở mức thấp nhất.

- Rau xà lách: với mức bĩn vơi là 1,38g/chậu thì hàm lượng kẽm tích luỹ trong

rau là 7,65mg/kg, giảm so với CT3 là 2,11mg/kg; với mức bĩn vơi là 2,76g/ chậu

thì hàm lượng kẽm tích luỹ trong rau là 6,20mg/kg, giảm so với CT3 là 3,56mg/kg, với mức bĩn vơi là 4,14g/chậu thì hàm lượng kẽm tích luỹ trong rau là 8,72mg/kg, giảm so với CT3 là 1,04mg/kg. H à m l ư ng k m ( p p m ) 22.82 24.29 27.2 19.46 9.76 7.65 6.2 8.72 0 5 10 15 20 25 30 CT3 CT9 CT10 CT11

Hình 17: Ảnh hưởng của lượng bĩn vơi đến sự tích luỹ kẽm trong rau cải xanh và xà lách

Cơng thức thí nghiệm

Cải xanh

Xà lách

Nhìn hình 17 và sự phân tích trên cho ta nhận xét: bĩn vơi cũng cĩ ảnh hưởng đến sự tích luỹ kẽm trong rau cải xanh và xà lách. Đối với rau cải xanh thì chỉ cĩ ở

mức bĩn 4,14g/chậu (CT11) làm giảm sự tích luỹ kẽm trong cây (19,46mg/kg) cịn

ở hai mức bĩn 1,38g/chậu (CT9) và 2,76g/chậu (CT10) đều làm tăng hàm lượng

với rau xà lách thì cả ba mức bĩn vơi đều cĩ tác dụng giảm sự tích luỹ kẽm trong cây nhưng ở mức bĩn 2,76g/chậu (CT10) thì hàm lượng kẽm tích luỹ trong cây là thấp nhất (6,20mg/kg).

Kết luận và kiến nghị

Kết luận

1. Lượng bĩn đồng, chì, kẽm cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của rau cải xanh. - Nguyên tố Cu: Ở CT0 (cơng thức đối chứng) CCTB và năng suất cây đạt cao

nhất với 19,5cm và 70,27g/chậu, sau đĩ giảm dần từ CT1 (hàm lượng gây nhiễm

50ppm) với CCTB là 15cm, năng suất đạt 55,94g/chậu, CT2(hàm lượng gây nhiễm

100ppm) với CCTB là 14,7cm năng suất đạt 50,03g/chậu và thấp nhất ở CT3 (hàm

lượng gây nhiễm 200ppm) với CCTB là 12,5cm, năng suất đạt 33.09g/chậu.

- Nguyên tố Pb: Ở CT0 CCTB và năng suất cây đạt cao nhất với 19,5cm và 70,27g/chậu, sau đĩ giảm ở CT1 (hàm lượng gây nhiễm 50ppm) với CCTB là 14,7cm, năng suất đạt 36,95g/chậu; ở CT2 với hàm lượng gây nhiễm 100ppm, CCTB của cây là 13,4cm, năng suất đạt 34,69g/chậu; ở CT3 với hàm lượng gây nhiễm 200ppm, CCTB của cây là 11cm, năng suất đạt 30,96g/chậu.

- Nguyên tố Zn: ở CT3 thì CCTB và năng suất đạt cao hơn so với đối chứng,

19,7cm và 75,73g/chậu so với đối chứng là 19,5cm và 70,27g/chậu. Cịn các cơng thức cịn lại thì CCTB và năng suất cây đều giảm so với đối chứng.

2. Lượng bĩn đồng, chì, kẽm cũng ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của rau xà lách.

- Nguyên tố Cu: ở CT0 CCTB và năng suất cây đạt cao nhất với 11,35cm và 93,75g/chậu sau đĩ giảm ở CT1 ( hàm lượng gây nhiễm 50ppm), với CCTB là 12,04 cm, năng suất đạt 71,70g/chậu; ở CT2 (hàm lượng gây nhiễm 100ppm) với

CCTB là 9,64cm, năng suất đạt 38,07g/chậu; ở CT3 (hàm lượng gây nhiễm

200ppm) với CCTB là 6,87cm, năng suất đạt 26,70g/chậu.

- Nguyên tố Pb: ở CT0 CCTB và năng suất cây đạt cao nhất với 11,35cm và

9,95cm, năng suất đạt 21,73g/chậu; ở CT2 (hàm lượng gây nhiễm 100ppm), CCTB là 8,92cm, năng suất đạt 18,49g/chậu; ở CT3 (hàm lượng gây nhiễm 200ppm), CCTB là 6,67cm, năng suất đạt 11,14g/chậu.

- Nguyên tố Zn: CCTB và năng suất tăng so với đối chứng ở hàm lượng gây

nhiễm 100ppm, 200ppm, 300ppm và giảm so với đối chứng ở hàm lượng gây

nhiễm 300ppm với 13,01 cm và 148,64g/chậu, giảm dần ở hàm lượng gây nhiễm

200ppm – 100ppm – 400ppm – 500ppm tương ứng với 12,65cm và 121,96g/chậu;

11,95cm và 96,35g/chậu; 10,10cm và 74,52g/chậu, 9,40cm và 65,04g/chậu.

3. Rau cải xanh và xà lách cĩ khả năng hút thu và tích luỹ các kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) tương đối cao. Nhìn chung hàm lượng Cu, Pb, Zn tích luỹ trong cây cĩ sự tương quan thuận với hàm lượng các kim loại này trong đất, đặc biệt là hàm lượng di động.

4. Bĩn lân và vơi khơng chỉ cung cấp nguyên tố dinh dưỡng quan trọng gĩp phần làm tăng năng suất của rau cải xanh và xà lách mà cịn cĩ tác dụng làm giảm bớt tính ling động của kim loại nặng trong đất và hạn chế sự tích luỹ chúng trong cây.

Tuy nhiên tuỳ thuộc vào từng loại cây mà chọn mức bĩn lân hay vơi thích hợp để

cĩ tác dụng tốt nhất.

Kiến nghị

Cần tiếp tục các nghiên cứu để làm rõ hơn mối quan hệ giữa hàm lượng của Cu, Pb, Zn trong đất và trong cây cũng như tác động của chúng đến sức khoẻ con người. Từ đĩ cĩ thể đưa ra một ngưỡng giới hạn ơ nhiễm cụ thể đối với đất và thực

vật. Nhất là tiêu chuẩn về hàm lượng các kim loại nặng trong rau để người tiêu dùng biết được đâu là ngưỡng an toàn đối với các sản phẩm rau mà họ đang sử

Ngồi ra cũng cần nghiên cứu sâu hơn về tác động cụ thể của việc bĩn lân và

vơi đến việc giảm khả năng hút thu và tích luỹ Cu, Pb, Zn trong rau cải xanh và xà

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ... 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 3

1.1. Tình hình chung về sản xuất rau trên thế giới và Việt Nam ... 3

1.1.1. Sản xuất rau trên thế giới ... 3

1.1.2. Sản xuất rau ở Việt Nam ... 4

1.2. Ơ nhiễm đất và ảnh hưởng của nĩ đến chất lượng nơng sản ... 6

1.2.1. Ơ nhiễm đất ... 6

1.2.2. Ảnh hưởng của ơ nhiễm đất đến chất lượng nơng sản ... 9

1.3. Phương pháp xử lý đất ơ nhiễm kim loại nặng ... 17

1.3.1. Phương pháp xử lý đất đã đào bằng nhiệt ... 17

1.3.3. Phương pháp cải tạo đất bằng điện ... 18

1.3.4. Phương pháp chiết tách hơi tại chỗ ... 19

1.3.5. Phương pháp phân hủy sinh học các chất ơ nhiễm ... 19

1.3.6. Phương pháp xử lý đất ơ nhiễm bằng thực vật... 20

1.3.7. Phương pháp kết tủa hĩa học ... 20

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 21

2.1. Đối tượng nghiên cứu ... 21

2.1.1. Cây rau cải xanh (Brassica juncea L.czern) ... 21

2.1.2. Cây xà lách (Lactuca sativa L) ... 21

2.1.3. Đất thí nghiệm ... 22

2.2. Phương pháp nghiên cứu ... 22

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp về các vấn đề cĩ liên quan ... 22

2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa ... 22

2.2.4. Phương pháp lấy mẫu nghiên cứu ... 26

2.2.5. Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm ... 26

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... 29

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu ... 29

3.1.1. Điều kiện tự nhiên ... 29

3.1.2. Điều kiện xã hội ... 32

3.2. Một số tính chất đất thí nghiệm... 35

3.3. Ảnh hưởng của Cu, Pb, Zn đến sinh trưởng và tích lũy chúng trong rau ... 36

3.3.1. Ảnh hưởng của Cu, Pb, Zn đến sinh trưởng của rau cải xanh và xà lách ... 36

3.3.2. Ảnh hưởng của Cu, Pb, Zn đến tích luỹ chúng trong rau ... 43

3.4. Vai trị của lân đối với năng suất và tích luỹ kim loại nặng trong rau ... 48

3.4.1. Vai trị của lân đối với năng suất của rau cải xanh và xà lách 48 3.4.2. Ảnh hưởng của lượng bĩn lân đến sự tích luỹ Cu, Pb, Zn trong rau cải xanh và xà lách ... 50

3.5. Vai trị của vơi đối với năng suất và tích luỹ kim loại nặng trong rau ... 55

3.5.1. Vai trị của vơi đối với năng suất của rau cải xanh và xà lách . 55 3.5.2. Ảnh hưởng của lượng bĩn vơi đến sự tích luỹ Cu, Pb, Zn trong rau cải xanh và xà lách ... 57

Một phần của tài liệu “NGHIÊN CỨU SỰ HÚT THU CU, PB, ZN VÀ TÌM HIỂU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN ĐỂ GIẢM THIỂU SỰ TÍCH LŨY CHÚNG TRONG RAU CẢI XANH VÀ RAU XÀ LÁCH (Trang 55 -68 )

×