Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu sự hút thu Cu, Pb, Zn và tìm hiểu khả năng sử dụng phân bón để giảm thiểu sự tích lũy chúng trong rau cải xanh và rau xà lách (Trang 29 - 32)

3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình:

Xã Hồng Liệt là một xã thuộc huyện Thanh Trì, nằm ở phía nam của thủ đơ

Hà nội. Phía Bắc Hoàng Liệt giáp với xã Đại Kim, Thịnh Liệt; phía Đơng giáp với

xã Yên Sở; phía Nam giáp với xã Tam Hiệp và phía Tây giáp với xã Thanh Liệt.

Hồng Liệt gồm cĩ năm thơn là Bằng A, Bằng B, Tứ Kỳ, Pháp Vân và Linh Đàm. Trên địa bàn xã cĩ đường quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua nên rất thuận lợi cho buơn bán, vận chuyển, trao đổi hàng hố và giao thơng đi lại. Đây là một vùng đất trũng với độ cao trung bình là 4,2 - 4,5 m so với mực nước biển,

thấp nhất là 2,8 m và cao nhất là 10 m. Địa hình ở đây là đồng bằng tích tụ sơng - hồ - đầm lầy, là dạng địa hình được hình thành do lầy hố lấp dần mà thành, cĩ độ

cao tuyệt đối 3 - 5 m, thành phần vật chất bao gồm sét bùn lẫn mùn thực vật (1).

Thơn Bằng B là một trong năm thơn của xã Hồng Liệt, phía Bắc giáp hồ Linh Đàm, phía Nam giáp xã Tam Hiệp phía Đơng giáp Xã Tựu Liệt và phía Tây giáp thơn Bằng A. Thơn Bằng B cĩ địa hình tương đối bằng phẳng, một vài điểm hơi

trũng. Độ cao trung bình từ 3 - 4m. Cấu trúc địa chất tạo thành nhiều lớp, từ trên xuống là bùn chảy dày khơng quá 5m; sét, sét pha bồi tích sơng; bùn và than bùn; cát lẫn cuội sỏi. Với dạng địa hình là đồng bằng tích tụ sơng - hồ - đầm lầy, tương

đối trũng hơn so với các thơn khác, Bằng B rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất

nơng nghiệp đặc biệt là trồng rau nước.

Vĩnh Quỳnh cũng là một xã thuộc huyện Thanh Trì cĩ độ cao trung bình khoảng 4,2 m – 4,5m so với mực nước biển. Phía Bắc giáp xã Tam Hiệp, phía Nam

giáp xã Ngọc Hồi và Đại Áng, phía Đơng giáp xã Tứ Hiệp và Ngũ Hiệp, phía Tây

3.1.1.2. Đặc điểm khí hậu

Là một vùng thuộc đồng bằng sơng Hồng, Thanh Trì nĩi chung, thơn Bằng B

và xã Vĩnh Quỳnh nĩi riêng là khu vực cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, bị chi phối

bởi hai hướng giĩ chính là Đơng Bắc và Đơng Nam. Giĩ Đơng Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, cịn giĩ Đơng Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 10. Hàng năm cĩ hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ. Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 3, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11 (1).

- Nhiệt độ khơng khí trung bình năm từ 230C - 280C. Thời gian nĩng nhất là các tháng 6, 7, 8 và lạnh nhất vào các tháng 12 và tháng giêng. Trong mùa đơng cĩ khi nhiệt độ xuống dưới 100C (1).

- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình trong năm từ 1600 - 1800 mm, chủ yếu

tập trung vào các tháng mùa mưa 6, 7, 8 và 9. Năm cao nhất đạt tới 2000 - 2200 mm. Do địa hình Hà nội dốc từ Bắc xuống Nam nên ngồi lượng mưa tại chỗ, cịn cĩ lượng nước từ nội thành dồn về làm tăng khả năng úng ngập trong vùng (1).

- Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi hàng năm thay đổi từ 970 - 1127 mm, trung bình nhiều năm là 1025,5mm. Thường từ tháng 11 đến tháng 3 là thời kỳ lượng bốc

hơi cao hơn. Thời kỳ đĩ là thời kỳ hụt nước (1).

- Độ ẩm khơng khí: tương đối ổn định, từ 80% - 88%. Độ ẩm của vùng này khá cao do nằm ở vành đai nhiệt đới chí tuyến. Trong mùa mưa, độ ẩm rất lớn, cĩ

khi trên 99%. Về mùa khơ, do ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc, nên độ ẩm khơng

khí giảm, giá trị nhỏ nhất vào tháng 12. Độ ẩm trung bình năm là 81%.

3.1.1.3. Thổ nhưỡng

Đặc điểm các loại đất chính ở huyện Thanh Trì:

- Đất cát: hình thành do sự bồi tụ của sơng lớn như sơng Hồng, tạo thành cồn

nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn, được sử dụng chính vào việc khai thác cho xây

dựng.

- Đất phù sa được bồi hàng năm: là đất được hình thành do lắng đọng phù sa của hệ thống sơng Hồng, mỗi năm được bồi thêm lớp dày 2 - 5 cm. Đất màu nâu tươi, thành phần cơ giới nhẹ, thường là cát pha thịt nhẹ, tơi xốp, hàm lượng dinh

dưỡng tốt, pH = 7 - 7, 5 và CEC cao từ 15 -40 meq/100g đất nhưng lại nghèo mùn và đạm (mùn từ 0,5 - 15 %).

- Đất phù sa khơng được bồi hàng năm: là đất được bồi do phù sa sơng Hồng

nhưng hiện nay đã thốt ly sự bồi tụ do hệ thống đê ngăn cách. Loại đất này chỉ cĩ

một diện tích nhỏ ở Thanh Trì.

- Đất phù sa glay: đất phù sa glay được hình thành tại chân đất trũng, khĩ tiêu nước. Trong hệ thống đất luơn xảy ra tình trạng yếm khí do đĩ tồn tại hydroxit của

các nguyên tố Fe, Al, Mn, Ti, Ni ... ở hố trị thấp. Các tạp chất này cùng với chất

hữu cơ tạo một tầng đất dẻo, dính chặt, bí, màu xanh xám.

- Đất phù sa úng nước: là loại đất phù sa úng nước quanh năm yếm khí nên đất

bị glay mạnh trên tồn phẫu diện. Đất cĩ màu đen, thành phần cơ giới nặng, chua ít,

hàm lượng chất hữu cơ cao, đạm cao. Hàm lượng lân, kali trung bình (5).

3.1.1.4. Thuỷ văn

Thanh Trì cĩ sáu con sơng chảy qua là: sơng Hồng, sơng Nhuệ và bốn con

sơng thốt nước của Hà Nội. Sơng Hồng ở phía Đơng cĩ chiều dài qua huyện là 15 km, sơng Nhuệ ở phía Tây Nam với chiều dài qua huyện là 4 km. Các sơng Tơ Lịch, Lừ, Kim Ngưu và Sét tạo thành một mạng lưới thốt nước thải và nước mưa cho nội thành Hà nội (1).

Thơn bằng B nằm trên khúc nối giữa sơng Kim Ngưu và sơng Tơ Lịch do đĩ

chế độ thủy văn khá phức tạp. Thơng thường một phần nước chảy từ sơng Kim Ngưu vào hồ Yên Sở và phần cịn lại chảy vào sơng Tơ Lịch.

Vĩnh Quỳnh cũng là nơi cĩ nhiều sơng tiêu thốt nước chảy qua như sơng Om,

sơng Hồ Bình và lượng nước từ nội thành dồn về làm tăng khả năng ngập úng

trong vùng.

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu sự hút thu Cu, Pb, Zn và tìm hiểu khả năng sử dụng phân bón để giảm thiểu sự tích lũy chúng trong rau cải xanh và rau xà lách (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)