Điều kiện xã hội

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu sự hút thu Cu, Pb, Zn và tìm hiểu khả năng sử dụng phân bón để giảm thiểu sự tích lũy chúng trong rau cải xanh và rau xà lách (Trang 32 - 35)

3.1.2.1. Diện tích và đơn vị hành chính

Tổng quỹ đất toàn thơn Bằng B là 537 543 m2, trong đĩ diện tích nơng nghiệp

là 485 555 m2 với diện tích dành cho cây lúa là 291 600 m2 (chiếm khoảng 60%

diện tích nơng nghiệp), rau là 117000 m2 (chiếm khoảng 24%), thả cá là 19 800 m2 . Nhà nước đã thu hồi 43200 m2, cịn lại là đất bờ vùng, bờ thửa, mương tưới,

mương tiêu nước...

Diện tích đất ở là 51 988 m2 (chiếm 9,67% ). Cơ cấu của thơn gồm hai xĩm:

xĩm Trong (giáp Bằng A) và xĩm Ngồi (giáp Tựu Liệt).

Xã Vĩnh Quỳnh cĩ diện tích đất tự nhiên là 650,5ha, trong đĩ cĩ 337ha đất

nơng nghiệp. Về đơn vị hành chính xã Vĩnh Quỳnh được chia thành 26 khu dân cư,

gồm 3 thơn và 13 khu dân cư tập thể cơ quan đĩng trên địa bàn xã.

3.1.2.2. Dân số

Theo thống kê năm 2004, tổng số nhân khẩu của thơn Bằng B là 1431, trong

đĩ cĩ 800 nhân khẩu trong độ tuổi lao động (chiếm 56% tổng số lao động). Số lao động này, ngồi làm nơng nghiệp, cịn cĩ một số tham gia buơn bán, chạy chợ,

tham gia vào các hoạt động sản xuất tại các nhà máy, xí nghiệp đĩng trên địa bàn huyện... Thơn cĩ 368 hộ với 303 hộ làm nơng nghiệp là những hộ được Nhà nước

giao đất. Tuy nhiên, nếu chỉ tính những hộ chuyên sản xuất nơng nghiệp thì chỉ cĩ

khoảng 200 hộ (chiếm 54,3%).

Ngành nghề sản xuất chính của thơn là sản xuất nơng nghiệp. Ngoài ra, hiện

như: mộc, nề, lắp ráp bảng điện, gia cơng inox, sản xuất giường đệm, sửa chữa xe đạp, xe máy...

Tính đến năm 2006 toàn xã Vĩnh Quỳnh cĩ 4414 hộ dân cư với 18426 nhân khẩu được chia thành 26 khu dân cư, gồm 3 thơn và 13 khu dân cư tập thể cơ quan đĩng trên địa bàn xã.

3.1.2.3. Sản xuất nơng nghiệp

Thanh Trì là một vùng chuyên canh nơng nghiệp với đặc điểm đất canh tác

liền vùng thuộc loại đất phù sa sơng Hồng. Loại đất này rất thuận lợi cho việc phát

triển sản xuất các loại cây nơng nghiệp đặc biệt là sản xuất rau xanh và lúa. Trong

đĩ hoạt động trồng rau đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn là trồng lúa. Tuy nhiên do

đặc điểm về đất và các điều kiện khác (đặc biệt là nước) mà diện tích trồng lúa vẫn

chiếm ưu thế hơn so với diện tích cây rau ở đây.

Với tổng diện tích đất dành cho nơng nghiệp của thơn là 405000m2, sản xuất

nơng nghiệp là ngành nghề lao động chính đem lại thu nhập chủ yếu cho thơn Bằng

B.

Tổng diện tích gieo cấy trong cả năm 2006 của toàn xã Vĩnh Quỳnh là 243ha, giảm 15,8ha so với năm 2005 do chuyển đổi sang nuơi trồng thủy sản và trồng cây

vụ đơng. Năng suất bình quân đạt 11,4 tấn/ha. Tổng sản lượng đạt 2677,1 tấn. Toàn xã đang duy trì chăm bĩn 52,2 ha rau muống, rau cần; gieo trồng 3,7 ha đậu tương, đậu xanh xuân; 16,2 ha đậu tương, đậu xanh đơng. Ngoài sản xuất nơng nghiệp người dân cịn nuơi trồng thủy sản với 13,5 ha và chăn nuơi gia cầm (gà, vịt), gia

súc (lợn, trâu, bị).

3.1.2.4. Kinh doanh dịch vụ và tiểu thủ cơng nghiệp

Do diện tích đất canh tác ngày càng thu hẹp và sự nhạy cảm của thị trường, tận

dụng nguồn nhân cơng dư thừa, các hộ gia đình đã mạnh dạn đầu tư phát triển nghề

inox. Trên địa bàn thơn khơng cĩ cơ quan nhà máy, xí nghiệp sản xuất nào mà chỉ

cĩ một số hộ sản xuất kinh doanh nhỏ. Hiện toàn thơn cĩ 21 hộ kinh doanh dịch vụ,

hơn 100 hộ phát triển ngành nghề phụ, trong đĩ đáng kể cĩ 3 xưởng sản xuất các

sản phẩm từ inox, 1 xưởng mộc và 1 cơ sở sản xuất giường đệm nhưng quy mơ đều

nhỏ với chỉ khoảng 10 nhân cơng tại mỗi một cơ sở sản xuất. Doanh thu từ hoạt động này đạt khoảng 4 tỷ đồng/năm.

Khơng giống thơn bằng B, xã Vĩnh Quỳnh lại cĩ nhiều cơ quan nhà nước và

các nhà máy đĩng trên địa bàn như Viện Khoa học nơng nghiệp Việt Nam, nhà máy Pin Văn Điển….Ngồi ra trong năm 2006 xã đã nghiệm thu và đưa vào sử

dụng chợ Vĩnh Quỳnh với kinh phí đầu tư hơn 900 triệu đồng để cho bà con tiểu thương vào kinh doanh buơn bán.

Theo thống kê năm 2006 tổng thu nhập toàn xã là 58988405000đ (tăng 25%

so với năm 2005). Bình quân thu nhập tính theo đầu người là 343035đ người/tháng (tương đương với 4116420đ người/năm).

3.1.2.5. Vệ sinh, y tế

Là một vùng ngoại ơ thành phố nên cơng tác vệ sinh mơi trường trong thơn

Bằng B cũng rất được quan tâm. Nước sinh hoạt của thơn chủ yếu là nước máy và nước giếng khoan. Theo thống kê của thơn, cĩ khoảng 65% người dân trong thơn được sử dụng nước sạch do một trạm cấp nước sạch mini cung cấp (trạm này được

xây dựng do ngân sách của huyện Thanh Trì với mục đích cung cấp nước sạch cho hai thơn Bằng A và Bằng B, cơng suất của trạm này là khoảng 25 m3/h), cịn lại là dùng nước giêng khoan. Thơn đã xây dựng được hệ thống thốt nước với chiều dài tương đương với chiều dài của đường giao thơng trong thơn là 1900 m, trong đĩ cĩ hơn 1000 m cống, rãnh thốt nước đã được xây gạch. Nước thải sinh hoạt trong

thơn theo các cống, rãnh này chảy ra sơng Tơ Lịch. Đường trong thơn cũng được bê tơng hố 450 m, cịn lại là đường gạch. Thơn cĩ một bộ phận chuyên thu gom rác

thải. Rác này được tập kết và đem đổ thải tại một bãi chung ở gần khu vực trạm

bơm, ngay sát bờ sơng.

Những năm gần đây với thu nhập và mức sống ngày càng được nâng cao, hầu

hết các hộ gia đình trong thơn đều nâng cấp khu vệ sinh của gia đình. Cho đến nay

tồn thơn cĩ 95% gia đình đã xây dựng nhà vệ sinh tự hoại, chỉ cịn lại một số ít gia đình cịn sử dụng nhà vệ sinh hai ngăn.

Do làm tốt cơng tác y tế cộng đồng nên vấn đề sức khoẻ người dân trong thơn

cũng được đảm bảo. Theo tìm hiểu chúng tơi được biết vài chục năm gần đây thơn khơng xảy ra dịch bệnh nào đáng kể đối với cả người và vật nuơi cũng như cây trồng. Cơng tác chăm sĩc sức khoẻ vẫn được tiến hành định kỳ cho trẻ em trong

thơn.

Ở xã Vĩnh Quỳnh cơng tác y tế rất được quan tâm. Trạm y tế của xã được

cơng nhận là trạm chuẩn Quốc gia. Hàng tháng cĩ tổ chức kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh mặt hàng thực phẩm, khám sức khỏe và tập

huấn cho các chủ hàng kinh doanh ăn uống. Lãnh đạo xã cũng tổ chức vận động

nhân dân thực hiện Chỉ thị 04/CT – UB của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về

tổng vệ sinh vào chiều thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần. Đến nay cơng tác vệ sinh mơi trường cĩ nhiều chuyển biến tích cực, đường làng, ngõ xĩm phong quang, sạch sẽ.

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu sự hút thu Cu, Pb, Zn và tìm hiểu khả năng sử dụng phân bón để giảm thiểu sự tích lũy chúng trong rau cải xanh và rau xà lách (Trang 32 - 35)