Ảnh hưởng của Cu, Pb, Zn đến tích luỹ chúng trong rau

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu sự hút thu Cu, Pb, Zn và tìm hiểu khả năng sử dụng phân bón để giảm thiểu sự tích lũy chúng trong rau cải xanh và rau xà lách (Trang 43 - 48)

3.3.2.1. Ảnh hưởng của Cu đến tích luỹ trong rau cải xanh và xà lách

Đồng ảnh hưởngđến quá trình quang hợp, đặc biệt là quá trình hình thành diệp

lục và đối với tính bền vững của diệp lục. Đồng tham gia vào quá trình trao đổi

Số liệu ở bảng 10 và 11 cho thấy hàm lượng đồng trong đất tỉ lệ nghịch với năng suất của rau tuy nhiên sự tích luỹ đồng trong rau lại cĩ sự tương quan thuận

với hàm lượng đồng di động trong đất.

Bảng 12. Ảnh hưởng của lượng bĩn Cu đến sự tích luỹ Cu trong rau cải xanh và xà lách Cơng thức Hàm lượng Cu di động

trong đất (ppm)

Hàm lượng Cu tích luỹ trong rau (mg/kg)

Cải xanh Xà lách

CT0 13,38 2,75 2,25

CT1 63,38 3,17 3,04

CT2 113,38 5,21 3,33

CT3 213,38 8,46 4,26

Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 12 cĩ thể nhận xét: hàm lượng đồng trong đất

cĩ mối quan hệ khá chặt chẽ với hàm lượng đồng trong rau. Khi hàm lượng đồng trong đất tăng thì lượng đồng tích luỹ trong rau cũng tăng lên. Chúng ta cĩ thể thấy

2.75 3.17 5.21 8.46 2.25 3.04 3.33 4.26 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CT0 CT1 CT2 CT3

Hình 7: Ảnh hưởng của lượng bĩn đồng đến sự tích luỹ đồng trong rau cải xanh và xà lách

Cải xanh

Xà lách

3.3.2.2. Ảnh hưởng của Pb đến sự tích luỹ trong rau cải xanh và xà lách

Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của Pb đến tích luỹ chúng trong rau được trình bày ở bảng 13.

Bảng 13. Hàm lượng chì tích luỹ trong rau cải xanh và xà lách (mg/kg) Cơng thức Hàm lượng Pb di động

trong đất (ppm)

Hàm lượng Pb tích luỹ trong rau (mg/kg)

Cải xanh Xà lách

CT0 1,88 0,17 0,02

CT1 51,88 1,79 0,04

CT2 101,88 2,91 0,30

CT3 201,88 1,86 0,17

Kết quả nghiên cứu ở bảng 13 cho thấy:

Ở CT1 với hàm lượng gây nhiễm 50ppm thì sự tích luỹ chì trong cây là thấp

nhiễm 100ppm sự tích luỹ chì trong cây đạt cao nhất với 2,91mg/kg ở cải xanh và 0,30 mg/kg ở xà lách. Cịn ở CT3 với hàm lượng gây nhiễm 200ppm thì sự tích luỹ

chì ở cải xanh là 1,86mg/kg và ở xà lách là 0,17mg/kg.

Ở cả ba cơng thức thí nghiệm thì ở cùng một cơng thức hàm lượng chì tích luỹ

trong cải xanh đều cao hơn so với rau xà lách. Hàm lượng chì tích luỹ trong cải

xanh cao gấp 44,75 lần so với hàm lượng trong xà lách (1,79mg/kg so với

0,04mg/kg) ở CT1, cao gấp 9,7 lần (2,91mg/kg ở cải xanh và 0,03mg/kg ở xà lách)

ở CT2 và gấp 10,94 lần (1,86mg/kg ở cải xanh và 0,17mg/kg ở xà lách) ở CT3.

Điều này được thể hiện rõ ở hình 8.

0.17 1.79 2.91 1.86 0.17 0.3 0.02 0.04 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 CT0 CT1 CT2 CT3

Hình 8: Ảnh hưởng của lượng bĩn chì đến sự tích luỹ chì trong rau cải xanh và xà lách

Cải xanh

Xà lách

Theo quyết định số 867/1998/QĐ – BYT của Bộ Y tế về giới hạn tối đa cho

phép của chì trong sản phẩm rau thì hàm lượng tích luỹ trong rau cải ở cả ba mức

gây nhiễm đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên đối với rau xà lách thì hàm

lượng tích luỹ đều dưới mức cho phép.

3.3.2.3. Ảnh hưởng của Zn đến sự tích luỹ trong rau cải xanh và xà lách

Kẽm thể hiện vai trị sinh lý ở nhiều mặt. Kẽm cĩ vai trị quan trọng trong các

gluxit và protein. Hàm lượng của Zn trong thực vật thay đổi từ rất thấp (1ppm) đến

rất cao (10000ppm), phổ biến trong khoảng 20-100ppm/kg chất khơ.

Kết quả thí nghiệm về hàm lượng kẽm tích luỹ trong rau được trình bày ở

bảng 14.

Bảng 14. Hàm lượng kẽm tích luỹ trong rau cải xanh và xà lách Cơng thức Hàm lượng Zn di

động trong đất (ppm)

Hàm lượng Zn tích luỹ trong rau (mg/kg) Cải xanh Xà lách CT0 7,24 9,05 5,20 CT1 107,24 18,06 6,98 CT2 207,24 20,40 7,08 CT3 307,24 22,82 9,76 CT4 407,24 20,02 5,60 CT5 507,24 18,55 14,99

Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 14 cho thấy:

Ở rau cải xanh: khi hàm lượng kẽm di động trong đất tăng lên trong khoảng

100ppm - 300ppm thì hàm lượng kẽm tích luỹ trong cây cĩ xu hướng tăng lên. Ở

các mức gây nhiễm 100ppm - 200ppm - 300ppm thì hàm lượng kẽm tích luỹ trong cây tương ứng là 18,6mg/kg - 20,40mg/kg - 22,82mg/kg. Tuy nhiên khi tăng hàm lượng gây nhiễm lên 400ppm và 500ppm thì hàm lượng kẽm tích luỹ lại giảm

xuống, tương ứng là 20,02mg/kg và 18,55mg/kg. Hình 9 biểu diễn mối tương quan

Ở rau xà lách thì chúng tơi khơng nhận thấy cĩ sự tương quan như ở rau cải xanh. Hàm lượng kẽm tích luỹ trong rau xà lách đạt cao nhất ở CT5 với

14,99mg/kg, giảm dần ở các CT3 với 9,76mg/kg, ở CT2 là 7,08mg/kg, ở CT1 là 6,98mg/kg và thấp nhất ở CT4 với 5,60mg/kg. 5.6 9.05 18.55 20.02 22.82 20.4 18.06 5.2 7.08 6.98 9.76 14.99 0 5 10 15 20 25 CT0 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5

Hình 9: Ảnh hưởng của lượng bĩn kẽm đến sự tích luỹ kẽm trong rau cải xanh và xà lách

Cải xanh

Xà lách

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu sự hút thu Cu, Pb, Zn và tìm hiểu khả năng sử dụng phân bón để giảm thiểu sự tích lũy chúng trong rau cải xanh và rau xà lách (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)