KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của chó, mèo ở một số phường trên địa bàn quận Hoàng Mai - Hà Nội (Trang 69 - 72)

1. KẾT LUẬN.

Sau quá trình thực hiện đề tài chúng tơi rút ra một số kết luận sau: 1.1. Số lƣợng đàn chĩ mèo

Số lƣợng đàn chĩ mèo tăng dần qua các năm và tƣơng đối cao so với các quận lân cận. Tỷ lệ về số lƣợng giữa đàn chĩ và đàn mèo khá ổn định qua các năm.

1.2. Cơng tác thú y của quận Hồng Mai.

Do lực lƣợng thú y cịn mỏng, cơng tác tổ chức thực hiện chƣa hợp lý nên cơng tác phịng và chống dịch bệnh cịn gặp nhiều khĩ khăn và tồn tại nhƣ chƣa theo dõi đƣợc hết các ca bệnh; việc giám sát và quản lý dịch bệnh thiếu triệt để. Tỷ lệ tiêm phịng từ 66,67% (2004) tăng lên 70,59% (2007).

Cần nâng cao nhận thứccho ngƣời chăn nuơi về kỹ thuật chăn nu ơi cũng nhƣ cơng tác phịng, chống dịch bệnh trên đàn vật nuơi, đặc biệt là đàn chĩ mèo.

1.3. Tình hình dịch bệnh.

Chĩ, mèo ở quận Hồng Mai cĩ thể mắccác bệnh truyền nhiễm, nội khoa, ngoại khoa, ký sinh trùng…

Trên chĩ: Từ tháng 1/ 07 đến tháng 5/ 07 cĩ 195 con mắc bệnh trong đĩ;

- Bệnh nội khoa: 100 con. - Bệnh ngoại khoa: 30 con. - Bệnh truyền nhiễm: 28 con. - Bệnh sản khoa: 15 con.

- Bệnh ký sinh trùng và các bệnh khác:13 con.

Ở mèo: Số con mắc bệnh đƣợc điều trị là 104 con. Chủ yếu là: - Bệnh nội khoa: 60 con

- Bệnh sản khoa: 3 con. - Bệnh ký sinh trùng: 6 con.

- Bệnh truyền nhiễm (viêm gan): 1 con. - Bệnh khác: 5 con.

1.4. Cơng tác điều trị .

Trong quá trình thực tập chúng tơi thấy cơng tác điều trị đã cĩ những kết quả nhất định. Đã cĩ phác đồ điều trị phù hợp.

Tuy nhiên, để nâng cao tỷ lệ khỏi bệnh cần cĩ sự kết hợp của những ngƣời chăn nuơi để phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời

2. Đề nghị.

Các cấp chính quyền cần quan tâm và chỉ đạo sát sao hơn nữa trong cơng tác tuyên truyền vận động ngƣời dân cĩ ý thức cao trong việc phịng chống bệnh dịch cho đàn gia súc, gia cầm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Đình Chúc, Phạm Sỹ Lăng, Phạm Anh Tuấn (1989). Kỹ thuật nuơi dạy và phịng bệnh cho chĩ cảnh và chĩ nghiệp vụ. Nhà xuất bản Nơng nghiệp.

2. Đỗ Hiệp. (1994) Chĩ cảnh nuơi dạy vàchữa bệnh. Nhà xuất bản Hà Nội.

3. Vũ Văn Hố. (1997) Chăm sĩc và chữa bệnh cho chĩ. Nhà xuất bản Nơng nhiệp.

4. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng. Cách nuơi và phịng trị bệnh chĩ cảnh.

5. PTS.BS. Bùi Đức Lƣu, PTS, BS. Nguyễn Hữu Vũ (1997). Thuốc thú y và cách sử dụng. Nhà xuất bản Nơng nghiệp.

6. Hồng Văn Nam (dịch). Giáo trìng chăn nuơi và huấn luyện chĩ nghiệp vụ. Trƣờng nuơi dạy chĩ nghiệp vụ Cộng hồ nhân dân Trung Hoa.

7. Hồng Văn Nhâm (dịch). Giáo trình chăn nuơi và huấn luyện chĩ.

Trƣờng huấn luyện chĩ Cộng hồ dân chủ Đức.

8. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan. (1996) Sinh lý gia súc. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, 1996.

9. Đặng Đình Tín, Nguyễn Hồng Nguyệt. (1986) Giáo trình sản khoa và bệnh sản khoa thú y. Trƣờng Đại học Nơng nghiệp I – Hà Nội.

10. Francis Cr Kein.(1993) German Sheppherds USD. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Vũ Triệu An (1987). Đại cương sinh lý bệnh.NXB Y học

12. Trần Văn Cận, Vƣơng Đức Chất, Hồng Thị Thắng, Ngơ Huyền Thuý, Trần Kim Vạn, Phạm Đăng Vĩnh (2000). Sổ tay cán bộ thú y cơ sơ. NXB nơng nghiệp.

13. Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Lê Thanh Hải, Phạm Sỹ Lăng, Đào Hữu Thanh, Dƣơng Cơng Thuận (1988). Bệnh thường gặp ở chĩ và biện pháp phịng trị. NXB nơng thơn.

14. Vƣơng Đức Chất, Lê Thị Tài (2004) .Bệnh thƣờng gặp ở chĩ, mèo và cách phịng trị. NXB nơng nghiệp.

15. Đào Trọng Đạt (1990). Bệnh thƣờng thấy ở chĩ và biện pháp phịng trị. NXB nơng thơn.

16. Đỗ Hiệp (1994).Chĩ cảnh kỹ thuật nuơi dạy và chữa bệnh.NXB Hà Nội.

17. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997). Dƣợc lý học thú y.NXB nơng nghiệp.

18. Phạm Sỹ Lăng (2002). Bệnh sán dây của chĩ ở một số tỉnh phía BắcViệt Nam. Tạp trí KHKT thú y. Tập IX. Số 2.

19. Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2003). Thuốc thú y và cach sử dụng. NXB nơng nghiệp.

20. Hồ Văn Nam (1982) Chẩn đốn bệnh khơng lây.NXB nơng nghiệp. 21. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch

(1997).Giáo trình bệnh nội khoa gia súc. NXB Hà Nội.

22. Hồ Thị Nga, Huỳnh Thị Bạch Yến (2002). Khảo sát một số hằng số sinh lý, sinh hố máu chĩ nội trƣởng thành. Tạp trí KHKT thú y. Tập IX.Số 2.

23. Lê Quý Oánh (1999). Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng của chỏ bị viêm ruột ỉa chảy.Báo cáo TNTY khố 39 - Trƣờng ĐHNN I - HN.

24. Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1974). VSV thú y, tập 1, tập 2.NXBKHKT Hà Nội.

25. Nguyễn Phƣớc Trung. Nuơi dƣỡng - chăm sĩc và phịng trị bệnh chĩ mèo. NXB nơng nghiệp.

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của chó, mèo ở một số phường trên địa bàn quận Hoàng Mai - Hà Nội (Trang 69 - 72)