KẾT QUẢ KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CỦA CHĨ, MÈO

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của chó, mèo ở một số phường trên địa bàn quận Hoàng Mai - Hà Nội (Trang 54 - 69)

Chúng tơi tiến hành ghi bệnh án thú y cho mỗi con vật khi điều trị. Thơng qua việc hỏi chủ gia súc về trạng thái con vật kết hợp với khám lâm sàng, sơ bộ kết luận con vật nghi mắc bệnh gì và đƣa ra phác đồ điều trị. Sau đĩ tập hợp các bệnh án lại và phân loại theo nguyên nhân, triệu chứng và cơng tác chẩn đốn. Kết quả phân loại đƣợc trình bày ở bảng 6 và bảng 7.

3.1. Kết quả khám và điều trị bệnh của chĩ

Kết quả khám và điều trị bệnh cho chĩ đƣợc trình bày ở bảng 6 Trong 195 ca điều trị chúng tơi thấy chĩ thƣờng mắc một số bệnh sau: * Bệnh truyền nhiễm.

Cĩ 28 ca chiếm 14,36% tổng số ca bệnh ở chĩ. Bệnh truyền nhiễm chĩ hay gặp nhất là Parvovius, cĩ 14 ca chiếm 50% tổng số bệnh truyền nhiễm, bệnh carre cĩ 8 ca chiếm 28,57%, bệnh leptospira cĩ 3 ca và bệnh viêm gan cĩ 3 ca.

+ Bệnh do leptospira:

Hay gặp ở chĩ đực, chĩ cái cũng mắc nhƣng ít hơn. Chĩ cĩ triệu chứng sốt 39,5 – 40oC, chĩ suy yếu, bỏ ăn, nơn. Sau vài ngày chĩ hết sốt vì vi khuẩn tác động lên niêm mạc đƣờng tiêu hĩa và hơ hấp nên trong miệng cĩ vết loét, hơi thở rất hơi. Da và niêm mạc xuất huyết điểm, con vật thở khĩ, chân sau yếu, vàng da và niêm mạc. Nƣớc tiểu màu cà phê, cĩ trƣờng hợp đi tiểu ra máu.

Chĩ bị bệnh nếu phát hiện sớm thì điều trị khỏi. Cịn những chĩ cĩ biểu hiện bệnh nặng nhƣ bị rung cơ bắp, đau vùng bụng, nơn ra máu, chảy nƣớc mũi, gầy nhanh, da khơ, mắt trũng, viêm kết mạc, thân nhiệt hạ, khĩ thở, khát nƣớc, đi tiểu nhiều, suy kiệt, hơn mê những trƣờng hợp này điều trị khơng khỏi. Chĩ cĩ chửa bị bệnh rất dễ sảy thai, xuất huyết trên da.

Bảng 7. Kết quả điều trị bệnh cho chĩ tại trại chĩ mèo cảnh Bảo Sinh (Số 167 Trƣơng Định - Hồng Mai - Hà Nội) và ở các hộ gia đình.

Tên bệnh

Số con điều trị

Khỏi Khơng khỏi Chết Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Truyền nhiễm -Bệnh Carre -Bệnh Parvovirus -Bệnh Leptospira -Bệnh viêm gan 28 8 14 3 3 6 1 4 1 0 21,43 12,50 28,57 33,33 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 22 7 10 2 3 78,57 87,50 71,43 66,67 100,0 Nội khoa -Bệnh đƣờng tiêu hĩa -Bệnhđƣờng hơ hấp -Bệnhđƣờng tiết niệu - Thiếu Canxi - Cảm lạnh - Ngộ độc 100 55 35 1 3 4 2 77 40 32 0 2 3 0 77,00 77,72 91,43 0 66,67 75,0 0 6 4 2 0 0 0 0 6,00 7,27 5,71 0 0 0 0 17 11 1 1 1 1 2 17,00 20,0 2,86 100,0 33,33 25,0 100,0 Ngoại khoa - Viêm da - Viêm giác mạc - Tai nạn - Mổ u - Thiến, triệt sản 30 12 5 3 2 8 26 10 4 2 2 8 86,67 83,33 80,0 66,67 100,0 100,0 4 2 1 1 0 0 13,33 16,67 20,0 33,33 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Sản khoa - Viêm sinh dục - Đẻ khĩ 15 6 9 13 4 9 86,67 66,67 100 2 2 0 13,13 33,33 0 0 0 0 0 0 0 Bệnh ký sinh trùng 13 11 84,62 1 7,69 1 7,69 Bệnh khác 9 8 88,89 0 0 1 11,11 Tổng 195 141 72,31 13 6,67 41 21,03

Chúng tơi đã điều trị bệnh leptospira bằng phác đồ sau: - Dùng kháng sinh:

Pencillin G 25000 - 40000UI/kg tiêm bắp ngày 2 lần, 2 đến 3 ngày. Sau đĩ dùng Penicillin V 16mg/kg cho uống ngày 2 lần, trong 10 ngày.

Tetracyline 25 - 50mg/kg tiêm bắp ngày 2 lần.

Để giải quyết vấn đề mất nƣớc và nhiễm độc axit, dùng các chất điện giải kết hợp với vitamin nhĩm B, truyền hoặc cho uống, nhƣng cần lƣu ý với các con chĩ với biểu hiện vơ niệu thì khơng đƣợc truyền quá nhiều nƣớc mà cần khống chế khoảng 90 - 100ml/ngày cho chĩ trung bình từ 18 - 20kg.

Nhƣng kết quả với 3 con điều trị số chĩ khỏi là 1 con (33,33%); chết 2 con(67,67%). Chúng tơi khuyến cáo cho ngƣời nuơi chĩ cách phịng bệnh nhƣ sau:

Tiêm vác xin lúc chĩ 7 - 9 tuần tuổi.

Vệ sinh thức ăn nƣớc uống, chuồng trại sạch sẽ. Phải diệt chuột thƣờng xuyên.

+ Bệnh Parvovirus:

Là bệnh phổ biến ở chĩ, chúng tơi đã phát hiện đƣợc 14 ca. Bệnh xảy ra ở mọi giống chĩ và ở các lứa tuổi khác nhau. Nhƣng chĩ Becger và chĩ cảnh mắc là chủ yếu. Bệnh do virus gây ra và tác động chủ yếu lên hệ tiêu hĩa và hệ thống miễn dịch. Bệnh chƣa cĩ thuốc điều trị đặc hiệu, chĩ qua khỏi khi phát hiện sớm, điều trị kịp thời. Chúng tơi đã điều trị bằng phác đồ sau:

- Dùng thuốc điều trị triệu chứng:

Alagin để hạ sốt giảm đau: 1ml/con Vitamin K để cầm máu: 1ml/con

Atropin sunfat để chống nơn, giảm co thắt cơ trơn: 1ml/con Dimedrol cĩ tác dụng an thần: 1ml/con

Gentamycin 2mg/kgP/ngày

Anamycin 10 – 20 mg/kgP/ngày hoặc Bio D.O.C - Trợ sức, trợ lực:

Vitamin B1 : 1ml/con/ngày Vitamin B12 : 1ml/con/ngày Vitamin C :100mg/con/ngày

Tiêm chậm vào tĩnh mạch dung dịch sinh lý mặn ngọt ( glucoza +ringerlactac) chống mất nƣớc, mất chất điện giải: 30 - 60ml/ngày

Hộ lý cho con vật ăn thức ăn dễ tiêu ( nƣớc cháo lỗng), cho ăn từng ít một và chia làm nhiều lần trong ngày.

Nhƣng tỷ lệ khỏi đạt 28,6%. Theo chúng tơi cách phịng bệnh hiệu quả nhất là:

Giữ vệ sinh nơi ở cho chĩ, khơng thả rơng chĩ tránh tiếp xúc với mầm bệnh.

Chăm sĩc, nuơi dƣỡng tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiêm vaxin phịng bệnh parvo định kỳ.tiêm vacxin lần 1 cho chĩ 8 tuần tuổi, tiêm nhắc lại mũi thứ 2 sau 4 tuần. Sau 1 năm thì tiêm nhắc lại định kỳ.

+ Bệnh carre:

Xảy ra chủ yếu ở chĩ Becger, Becger lai và một số chĩ nội. Virus là nguyên nhân chính gây ra bệnh, chƣa cĩ thuốc tiêu diệt nguyên nhân chính, mới chỉ chữa trị triệu chứng. Chúng tơi đã sử dụng phác đồ sau:

Chƣa cĩ thuốc đặc trị: chủ yếu là dùng thuốc trợ sức, trợ lực.

Cần phát hiện sớm, cách ly và giữ ấm cho chĩ ở nơi khơ ráo, ấm áp - Sử dụng thuốc để điều trị triệu chứng:

Anagin để hạ sốt giảm đau: 1ml/con Vitamin K để cầm máu: 1ml/con

Atropin sunfat để chống nơn, giảm co thắt cơ trơn: 1ml/con Dimedrol cĩ tác dụng an thần: 1ml/con

Kanamycin với liều 10 - 20mg/kgP/ngày

Hoặc Bio D.O.C hay gentamycin với liều 2mg/kgP/ngày - Trợ sức, trợ lực:

Vitamin B1 : 1ml/con/ngày Vitamin B12 : 1ml/con/ngày

Tiêm chậm vào tĩnh mạch dung dịch sinh lý mặn ngọt ( glucoza +ringerlactac) chống mất nƣớc, mất chất điện giải: 30 - 60ml/ngày

Kết quả điều trị khỏi thấp, chỉ đạt 12,5% khi đƣợc phát hiện sớm và điều trị tích cực.

+ Bệnh viêm gan:

Bệnh do virus phá hủy thành mạch máu gây xuất huyết tràn lan, thƣờng gặp ở chĩ cai sữa và chĩ con. Vì chủ gia súc mang chĩ đén điều trị rất muộn khi chĩ đã cĩ triệu chứng điểm hình: sốt cao, bụng sƣng to, sờ thấy cứng đau, con vật nơn và hậu quả là điều trị khơng cĩ hiệu quả. * Bệnh nội khoa:

Cĩ 100 chĩ mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 51,28% tổng số chĩ đến khám và điều trị. Trong các bệnh nội khoa chĩ mắc bệnh ở đƣờng tiêu hĩa là nhiều nhất: 55 ca chiếm tỷ lệ 55%. Các bệnh đƣờng tiêu hĩa gồm viêm ruột, ỉa chảy và rối loạn tiêu hĩa. Chĩ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy cĩ triệu chứng nơn mửa, đồng thời ỉa chảy dữ dội, phân lúc đầu táo bĩn sau lỏng nhƣ nƣớc, phân cĩ màu vàng xám hoặc xám, cĩ lẫn niêm mạc. Do tác động đén đƣờng tiêu hĩa ảnh hhƣởng tới quá trình hấp thu chất dinh dƣỡng của cơ thể vì vậy cơ thể gầy sút rất nhanh. Cịn chĩ bị rối lọan tiêu hĩa thƣờng do ăn phải thức ăn bị ơi thiu, bị chua quá hoặc ăn phải thức ăn lạ chĩ cũng cĩ biểu hiên ỉa chảy nhƣng phân khơng cĩ lẫn máu, sốt nhẹ hoặc khơng sốt. Khi tiến hành điều trị chúng tơi đã sử dụng kháng sinh liều cao, hoạt phổ rộng, kết hợp với thuốc điều trị triệu chứng cộng với hộ lý chăm sĩc tốt: 88,06%.

Trong 55 ca mà chúng tơi theo dõi vẫn cịn 11 ca chết, chiếm tỉ lệ 20% và 4 ca chuyển sang mãn tính chiếm tỉ lệ 7,3%; Do chủ gia súc

khơng đƣa chĩ đến khám điều trị kịp thời, khơng điều trị triệt để liên tục, khơng hộ lí chăm sĩc theo đứng chỉ dẫn của bác sĩ.

+ Bệnh đường hơ hấp:

Cĩ 35 ca chiếm 35% trong tổng số bệnh nội khoa, chủ yếu là viêm phế quản và viêm phổi. Để xác định rõ nguyên nhân bệnh cịn phải xét nhiều yếu tố và xét nghiệm dịch tiét, dịch nhầy. Thực tế chúng tơi chƣa làm đƣợc những xét nghiệm để xác định rõ nguyên nhân mà chúng tơi mới chỉ điều trị triệu chứng.

Trong quá trình điều trị chúng tơi đã sử dụng các đơn thuốc sa u: Rp1: Anagin để giảm đau, hạ sốt: 1 ml/con

Ampi - Kana: 15 mg/ kgP tiêm bắp D.O.C: 1ml/ 5kgP tiêm bắp

Vitamin B1, vitamin B12: 100g/ngày

Liệu trình điều trị: ngày 1 lần, 5 - 7 ngày liên tục Rp2: Anagin giảm đau, hạ sốt: 1ml/con

Cefotaxime: 0,24 - 0,5 ml/kgP tiêm bắp VitaminB1, vitaminB12: 100g/ngayf

Liệu trình điều trị: ngày 1 lần, 3 -5 ngày liên tục

Cụ thể chúng tơi đã sử dụng phác đồ 1 để điều trị cho 17 con chĩ. Sau 3 ngày điều trị liên tục cả 17 con chĩ đều giảm ho, sau 5 ngày điều trị: 4 chĩ khỏi hẳn, cịn 9 chĩ khỏi 7 ngày điều trị. Vậy tỉ lệ chĩ khỏi bệnh là 76,47%, vẫn cịn 4 chĩ chuyển sang bệnh mãn tính.

Phác đồ 2 đƣợc chúng tơi sử dụng để điều trị cho 18 chĩ. Ngay sau ngày đầu điều trị chĩ đã giảm triệu chứng ho. Sau 3 ngày điêù trị liên tục đã cĩ 8 chĩ khỏi hẳn, sau 5 ngày điều trị cĩ chĩ hẳn. Tỷ lệ điều trị khỏi là 83,33%. Vẫn cịn 3 con chuyển sang thể mãn tính.

Nhƣ vậy phác đồ điều trị mang lại hiệu quả điều trị cao hơn phác đồ điều trị ngắn hơn, tỉ lệ khỏi cao hơn. Để cĩ đƣợc hiệu quả điề u trị nhƣ trên cần thực hiện tốt việc giữ ấm cho chĩ, cách li con khỏe với con ốm, cho chĩ ăn đầy đủ chất dinh dƣỡng…. Vẫn cịn 7 chĩ( 4 con điều trị bằng

phác đồ 1 và 3 cịn điều trị bằng phác đồ 2) chuyển sang thể mãn tính do chĩ quá già, chủ gia súc khơng hộ lí chăm sĩc tốt, khơng điều trị liên tục, đúng liệu trình…

+ Bệnh đường tiết niệu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cĩ một ca chiếm tỷ lệ 1% trong tổng số bệnh nội khoa, điều trị khơng khỏi. Chƣa xác định rõ đƣợc nguyên nhân và chƣa điều trị theo nguyên nhân. Chúng tơi mới sử dụng kháng sinh liều cao để chống vi khuẩn bội nhiễm.

+ Bệnh cảm lạnh:

Thƣờng gặp khi thời tiết thay đổi, rét đột ngột, cĩ 4 ca chiếm tỉ lệ 4% trong tổng số bệnh nội khoa. Tỉ lệ trị khỏi cao (75%), vẫn cịn 1 gia súc bị chết do chủ gia súc mang con vật đi điều trị quá muộn, hoặc khơng hộ lí chăm sĩc tốt.

+ Bệnh thiếu canxi:

Bệnh thƣờng thấy ở chĩ cảnh, đặc biệt là chĩ fook đang cho con bú. Cĩ 3 ca chiếm tỷ lệ 3% trong tổng số bệnh nội khoa, tỷ lệ điều trị khỏi cao khoảng 66,67 % nếu phát hiện sớm, điều trị kịp t hời.

+ Ngồi ra trong quá trình điều trị chúng tơi cịn gặp 2 ca cĩ bị ngộ độc do liếm phải thuốc trị kí sinh trùng lên da, lơng, do ăn bả…cả 2 con đều chết.

* Bệnh ngoại khoa: Cĩ 30 khoa, chiếm tỉ lệ 15,38% trong tổng số bệnh chĩ.

+ Bệnh viêm da:

Chĩ viêm da cĩ thể do dị ứng hoặc do kí sinh trùng. Việc điều trị bệnh viêm da đem lại hiệu quả hơn các năm trƣớc là do chúng tơi chƣa đƣa ra phác đồ điều trị mới, kết hợ giữa thuốc uống, thuốc tiêm và khâu hộ lí chăm sĩc tại nhà.

Cụ thể chúng tơi đã dùng: Krepnizolon: cho uống ngày Ivermectin: 2 - 3 mg/ kg

VitaminC: 3 - 5 ml/con/ngày

Liệu trình điều trị 5 ngày/1 lần, điều trị 2 - 3 ngày liên tục.

Việc điều trị bệnh viêm da thu đƣợc hiệu quả cao là do cĩ sự hợp tác tích cực của chủ gia súc. Chủ gia súc phải vệ sinh sạch sẽ chỗ ở của chĩ, tắm cho chĩ theo cách tắm 2. Thì bằng nƣớc lá chắt đặc(tốt nhất là dùng nƣớc chè đặc ) tuyệt đối khơng dùng xà phịng. Tắm 2 thì cĩ nghĩa là chủ gia súc dội nƣớc lá chắt lên tồn thân chĩ trƣớc khi tắm thật 10 - 15 phút. Mục đích để nƣớc ngấm vào các vẩy khi tắm thật, khi tăm thật ta cĩ thể dễ dàng làm bong trĩc các vẩy ra. Rồi dội nƣớc thật sạch tồn thân, cứ cách 1 ngày ta tắm cho chĩ 1 lần.

Kết quả đã cĩ 10 chĩ khỏi, chiếm tỉ lệ 83,3% vẫn cịn 2 chĩ chuyển sang thể mãn tính do chủ gia súc khơng làm tốt khâu vệ sinh và khơng điều trị đúng liệu trình.

+ Các bệnh viêm giác mạc, tai nạn, mổ u, thiến và triệt sản chĩ mắc ít, tỷ lệ chữa khỏi lại cao.

* Bệnh sản khoa:

Cĩ 15 ca chiếm 7,7% trong đĩ cĩ 6 ca viêm sinh dục chủ yếu là viêm tử cung. Chúng tơi tiến hành điều trị bằng kháng sinh liều cao, biện pháp cuối cùng là cắt bỏ tồn bộ tử cung. Chúng tơi đã điều trị khỏi 4 ca, chiếm 66,67%. Cĩ 9 ca đẻ khĩ chủ yếu là chĩ fook chúng tơi đã mổ đẻ cứu mẹ và con thành cơng.

* Bệnh kí sinh trùng:

Chúng tơi đã phát hiện 13 ca cĩ triệu chứng điển hình của bệnh giun đũa, sán dây, giun mĩc…nhƣ nơn mửa, ỉa ra giun sán. Chúng tơi đã điều trị bằng cách tẩy giun sán kết hợp với điều trị bằng kháng sinh, trự sức, trợ lực để làm hạn chế vi khuẩn kế phát gây viêm ruột ỉa chảy, do tổn thƣơng thành ruột giun sán gây ra. Các phác đồ chúng tơi đã sử dụng để điều trị là:

* Với bệnh giun đũa:

- Sử dụng một trong những thuốc tẩy sau:

Piperazin: 100mg/kgP/lần uống lần 1 lúc chĩ 21 ngày tuổi, lặp lại 1 tháng và 6 tháng.

Mebendazol: 20mg/kgP/ngày: uống 1 lần/ngày trong 3 ngày (thuốc khơng dùng cho mèo).

- Cách phịng bệnh:

Vệ sinh chuồng trại, sân chơi cho chĩ thƣờng xuyên. Tiêu độc chuồng trại bằng hĩa chất, lửa.

Chĩ cái 3 tuần trƣớc khi đẻ và 2 ngày sau khi đẻ phải cho uống Mebendazol 25mg/kgP.

Cho chĩ uống thuốc tẩy giun lúc chĩ 2 tuần tuổi và sau đĩ cứ 2 tuần cho chĩ uống 1 lần cho đến khi chĩ đƣợc 2 tuần tuổi.

Khi chĩ đƣợc 3 - 4 tháng tuổi thì 3 tháng cho uống thuốc tẩy giun 1 lần.

* Bệnh ký sinh trùng.

+ Bệnh sán dây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tẩy sán:

Chĩ bị nhiễm sán do Diphyllobothrium mansoni

Dùng Niclosamide 100mg/kgP tẩy trong một buổi sáng, cho chĩ nhịn ăn 2 buổi sáng(buổi sáng thứ nhất: dùng 150mg/kgP, 8h30 cho uống 1/2 li ều, 9h30 cho uống 1/2 liều, 12h cho ăn bình thƣờng; buổi sáng thứ 2: dùng 50mg/kgP, 8h30 cho uống 1/2 liều, 9h30 cho uống 1/2 liều, 11h30 cho ăn bình thƣờng).

- Điều trị viêm ruột:

Dùng kháng sinh: Cĩ thể dùng một trong các loại: Ampi - Kân, Trimazol.

Tiêm Atropin sunfat để chống nên, giảm co thắt cơ trơn: 0,25mg/con.

Tiêm chậm vào tĩnh mạch dung dịch mặn ngọt đẳng trƣơng để chống mất nƣớc, mất điện giả.

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của chó, mèo ở một số phường trên địa bàn quận Hoàng Mai - Hà Nội (Trang 54 - 69)