ĐIỀU TRA TÌM HIỂU THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHĂN NUƠI Ở QUẬN HỒNG MAI.

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của chó, mèo ở một số phường trên địa bàn quận Hoàng Mai - Hà Nội (Trang 44 - 54)

QUẬN HỒNG MAI.

2.1. Tổng đàn chĩ mèo tại tháng 4 năm 2007.

Bằng phƣơng pháp thống kê thơng thƣờng số lƣợng đàn chĩ mèo trong các phƣờng thuộc địa bàn quận Hồng Mai ở tháng 4 năm 2007 chúng tơi thu đƣợc kết quả trình bày ở bảng 4.

Nhìn vào bảng 4 dƣới đây ta cĩ nhận xét:

So sánh tổng đàn chĩ mèo của quận Hồng Mai trong đầu năm 2007 với các năm (2004, 2005, 2006) chúng tơi thấy số lƣợng đàn chĩ, mèo đã tăng lên từ 7152 con (năm 2006) đến 8915 con (năm 2007). Do nhu cầu của đời sống nâng cao nên ngƣời dân ngồi việc nuơi chĩ mèo theo phƣơng thức tận dụng với mục đích trơng nhà, bắt chuột… họ cịn nuơi chĩ mèo để đáp ứng nhu cầu về tinh thần. Mèo, chĩ trở thành động vật cảnh ngày càng cĩ nhiều ngƣời yêu quý coi chúng nhƣ những ngƣời bạn thân thiết trong gia đình. Tổng đàn chĩ, mèo của các phƣờng trong quận cĩ sự chệnh lệch rõ rệt: Tân Mai cĩ 430 con nhƣng một số phƣờng lại cĩ số lƣợng cao hơn nhiều, Định

Cơng cĩ 931 con, Đại Kim cĩ 1060 con và Thanh Trì cĩ 1247 con. Điều này là do các phƣờng Định Cơng, Đại Kim, Thanh Trì cĩ mật độ dân số thấp, khơng gian rộng rãi nên thuận tiện cho việc nuơi gia súc hơn phƣờng Tân Mai.

Một số phƣờng số lƣợng chĩ mèo trong năm 2007 tăng đáng kể so với các năm trƣớc, năm 2006 số lƣợng chĩ mèo ở phƣờng Thanh Trì cĩ

340 con, năm 2007 tăng lên 1247 con. Điều này cĩ đƣợc do nhu cầu ẩm thực của ngƣời dân. Thực tế cho thấy năm 2006 phƣờng Thanh Trì cĩ “phịng trào” đƣa các mĩn thịt chĩ vào “cải thiện”, thịt chĩ trở thành thực phẩm ƣa thích và để tiêu thụ. Ngƣời dân phƣờng Đại Kim cũng cĩ hiện tƣợng tƣơng tự nhƣ vậy. Số hộ chăn nuơi chĩ, mèo của từng phƣờng cũng khác nhau. Những phƣờng Tân Mai, Thịnh Liệt, Hồng Văn Thụ ngƣời dân chỉ nuơi chĩ để giữ nhà, làm cảnh nên mỗi hộ thƣờng nuơi một con và số hộ chăn nuơi cũng tƣơng đƣơng với số chĩ mèo đƣợc nuơi. Phƣờng

STT phƣờng Tên Số hộ chăn nuơi (hộ) Tổng đàn chĩ, mèo (con) Trong đĩ Chĩ Mèo (con) Tỷ lệ % (con) Tỷ lệ % 1 Tân Mai 390 430 355 4,54 75 6,84 2 Giáp Bát 715 794 720 9,21 74 6,75 3 Tƣơng Mai 785 850 770 9,85 80 7,29 4 Mai Động 295 370 300 3,84 70 6,38 5 Thanh Trì 1020 1247 1107 14,16 140 12,76 6 Yên Sở 250 300 260 3,33 40 3,65 7 Định Cơng 806 931 821 10,50 110 10,03 8 Đại Kim 880 1060 970 12,41 90 8,20 9 Lĩnh Nam 385 456 400 5,12 56 5,10 10 Vĩnh Hƣng 660 725 645 8,25 80 7,29 11 Thịnh Liệt 425 504 420 5,37 84 7,66 12 Hồng Liệt 310 380 320 4,09 60 5,47 13 Trần Phú 170 233 190 2,43 43 3,92 14 Hồng Văn Thụ 545 635 540 6,91 95 8,66 Tổng cộng 7636 8915 7818 87,69 1097 12,31

Thanh Trì, Đại Kim... với mục đích nuơi để bán thịt nên mỗi hộ chăn nuơi cĩ thể nuơi 1 hoặc 2 con (Thanh Trì cĩ 987 hộ với 1247 con)

Số lƣợng chĩ chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với mèo trong tổng số đàn. Nhƣ phƣờng Thanh Trì số lƣợng chĩ là 1107 con, chiếm tỷ lệ 14,16%, cịn mèo là 140 con, chiếm tỷ lệ 12,76%.

2.2. Giống chĩ mèo nuơi ở quận Hồng Mai. *Giống chĩ

Trong quá trình thực tập tơi đã khảo sát thực trạng tại địa bàn một số phƣờng trong quận và cĩ kết luận sau:

- Số lựơng chĩ ngoại đƣợc nuơi tăng lên qua các năm ở các phƣờng nội đơ và tỷ lệ tiêm phịng các bệnh của các giống chĩ ngoại này cao.

Những hộ gia đình chăn nuơi theo mơ hình trang trại hoặc những gia đình khá giả yêu thích chĩ mèo thực sự đã liên hệ trực tiếp với các trung tâm giống của nhà nƣớc hoặc các cơ sở giống cĩ uy tín để mua con giống tốt và bảo đảm chất lƣợng. Đối với những hộ chăn nuơi gia đình thƣờng sử dụng các con giống trơi nổi trên thị trƣờng hoặc tự cung, tự cấp. Hoặc của một số gia đình quen biết cĩ kinh nghiệm nuơi lâu năm. (Theo kết quả phỏng vấn và điều tra trong 388 hộ nuơi chĩ của quận thì cĩ đến 8 giống chĩ khác nhau đƣợc nuơi).

Kết quả điều tra phỏng vấn đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây.

Bảng 5. Giống chĩ nuơi theo điều tra 4 phƣờng của quận Hồng Mai.

STT Giống chĩ

Tổng Số

Định Cơng Giáp Bát Thanh Trì Hồng Văn Thụ Số con Tỷ lệ % Số con Tỷ lệ % Số con Tỷ lệ % Số con Tỷ lệ % 1 Berger 50 14 28,0 9 18,0 8 16,0 19 38,0 Chĩ

2 nhật 45 10 22,2 2 14 31,11 9 20,0 12 26,67 3 Chĩ Fook 74 18 24,3 2 6 8,11 40 54,05 10 13,51 4 Chĩ ta 140 30 21,4 3 36 25,71 44 31,43 30 31,43 5 Chĩ Roweler 19 2 10,5 3 1 5,26 11 57,89 5 26,32 6 Chĩ Bắc Kinh 30 5 16,6 7 11 36,67 8 26,67 6 20,0 7 Chĩ Đốm 18 5 27,7 8 3 16,67 6 33,33 4 22,22 8 Tây Ban Nha 12 2 16,6 7 4 33,33 3 25,0 3 25,0 Tổng 388 86 22,1 6 84 21,65 129 33,25 89 22,94

Trong 388 hộ nuơi chĩ chúng tơi thấy cĩ 140 hộ là nuơi chĩ ta, chiếm 36,1% tổng số hộ nuơi. Khi đƣợc hỏi và thơng qua phiếu điều tra các hộ gia đình đều nĩi do điều kiện về kinh tế và chỗ ở nên nuơi chĩ ta là phù hợp nhất vì nĩ khơng quá to, dễ nuơi, tận dụng đƣợc thức ăn thừa trong gia đình và dễ phịng bệnh. Vacxin chủ yếu phịng bệnh là vacxin phịng bệnh dại do phƣờng tổ chức tiêm định kỳ hàng năm và đƣợc phát phiếu xác nhận đã tiêm phịng dại. Ngồi ra số lƣợng chĩ Fook cũng đƣợc các hộ gia đình nuơi nhiều 74/388 hộ nuơi chĩ, chiếm 19,1%. Loại chĩ này đƣợc nuơi với mục đích làm cảnh trong nhà và đƣợc trẻ em ƣa thích. Cĩ thể nĩi đây là một loại chĩ sạch nhất trong các giống chĩ hiện nay

nuơi ở Việt Nam, chúng rất dễ cho ăn và rất gần ngƣời. Khi nuơi giống chĩ này đƣợc tiêm phịng đầy đủ 2 loại Vacxin: Vacxin phịng bệnh dại và Vacxin phịng 5 bệnh.

Qua kết quả điều tra chúng tơi thấy một lƣợng lớn chĩ Berger cũng đƣợc nuơi trong các hộ gia đình với mục đích là để coi nhà. Loại chĩ này khĩ nuơi, ngồi ra rất hơi nhất là vào những ngày trời mƣa, trời nồm và những ngày ẩm ƣớt. Thức ăn chủ yếu là chế sẵn.

Các loại chĩ khác nhƣ chĩ Nhật, chĩ Bắc Kinh, chĩ Rotwerler cũng đƣợc các hộ nuơi nhƣng chủ yếu là các hộ đƣợc cho, biếu, tặng. Các loại chĩ này đều đƣợc tiêm phịng định kỳ hàng năm đầy đủ.

* Giống mèo

Qua phỏng vấn trực tiếp và phiếu điều tra chúng tơi thấy số lƣợng mèo đƣợc nuơi trong các hộ gia đình khá lớn cĩ gia đình nuơi 3 – 4 con. Với số lƣợng đĩ thì đều thuộc về các gia đình mèo nhà tự sinh sản nên để lại nuơi cả.

Tuỳ điều kiện mà các gia đình chọn nuơi mèo ta hoặc mèo ngoại. Mèo ta đƣợc nuơi ở nƣớc ta từ lâu, gồm mèo Mƣớp, mèo Tam thể …. Mèo ngoại là loại mèo đƣợc nhập từ Trung Quốc về. Các hộ nuơi với mục đích là bắt chuột và làm cảnh nên cũng rất chú trọng việc tiêm phịng và đều đƣợc tiêm phịng đầy đủ Vacxin phịng bệnh dại. Thức ăn chủ yếu là chế biến sẵn đƣợc bán trên thị trƣờng.

2.3. Thức ăn chăn nuơi chĩ, mèo.

Dựa vào tập tính ăn uống và nhu cầu dinh dƣỡng của chĩ mèo ngƣời nuơi chĩ, mèo trên địa bàn quận Hồng Mai sử dụng chủ yếu 2 loại thức ăn:

+ Thức ăn tự cung tự cấp (thức ăn tận dụng): Là những thức ăn mà gia đình xử dụng trong bữa ăn hằng ngày (thịt, cá, rau …) Một số gia đình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho chĩ mèo ăn thêm một số phế phụ phẩm nhƣ phủ tạng heo,… đầu gà luộc hoặc thinh thoảng cho ăn thêm thịt bị sống v v.

Những loại thức ăn này (thức ăn tận dụng) phù hợp với chĩ ta, mèo ta hoặc những giống chĩ, mèo dễ nuơi vì nhu cầu dinh dƣỡng của chúng khơng quá khắt khe, khơng quá lớn để duy trì sức khoẻ, sức sản xuất, đổi lơng v.v…

Ngồi thức ăn truyền thống, trên thị trƣờng đã cĩ một số thức ăn cơng nghiệp của một số cơng ty, cơ sở đã nghiên cứu sản xuất nhiều chủng loại thức ăn để đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng hàng ngày cho chĩ, mèo. Vấn đề quan trọng là ngƣời chăn nuơi cần nắm đƣợc nhu cầu của từng loại chĩ, từng lứa tuổi, cũng nhƣ thành phần của các loại thức ăn để đạt đƣợc một khẩu phần cân đối cho thú nuơi. Sau đây là một số loại thức ăn hỗn hợp chế biến sẵn cho chĩ, mèo.

* Thức ăn cho chĩ lớn của hãng Pedigree

Thành phần thức ăn.

STT Thành phần

1 Ngũ cốc nguyên hạt (Gạo, Ngơ)

2 Đạm và các sản phẩm từ rau và ngũ cốc

3 Thịt và các sản phẩm từ thịt (Bị, Gia cầm, Cá, Gan) 4 Dầu thực vật hoặc mỡ động vật

5 Muối iốt, các vitamin và khống chất (vitamin A, B1, B2, B5, B6, B12, D, E, Choline, Folicacid, Niacin, Canxi, Phốt pho, Măng gan,Sun fát kẽm, Ferrous, Gluconate (Sắt, Đồng), màu thực phẩm, các chất bảo quản và gia vị.

Khối lƣợng thức ăn (g /kgP /ngày) STT Khối lƣợng chĩ(kg) Lƣợng thức ăn (g) 1 < 5 105 2 5 – 10 105 – 180 3 10 – 25 180 – 360 4 25 – 50 360 – 600

Ghi chú: - Tăng hoặc giảm lƣợng cho ăn tuỳ theo mức độ hoạt động của chĩ

- Luơn cĩ sẵn nƣớc sạch cho chĩ uống. * Thức ăn cho mèo của hãng Wiskas

Thành phần thức ăn STT Thành phần 1 Ngũ cốc nguyên hạt chọn lọc (gạo, bắp) 2 Thực phẩm từ gia cầm 3 Gluten bắp 4 Thực phẩm từ cá (cá biển)

5 Thực phẩm từ đậu nành: dầu đậu nành hoặc stearm

6 Đƣờng, Muối iốt, Taurine, Các vitamin và khống chất thiết yếu, màu thực phẩm, chất bảo quản và hƣơng thực phẩm

Cho ăn hàng ngày (g /con) STT Khối lƣợng của mèo

(kg)

Liều lƣợng cho ăn hàng ngày (g)

1 2 40 – 60

2 3 60 – 80

3 4 80 – 105

4 5 105 – 135

Ghi chú: - Cĩ thể cho mèo ăn 1 hoặc 2 lần một ngày theo hƣớng dẫn trên. - Luơn cĩ sẵn nƣớc cho mèo uống

2.4 Phƣơng thức chăn nuơi chĩ mèo.

Ở Việt Nam cũng nhƣ ở địa bàn quận Hồng Mai cĩ hai hình thức chăn nuơi đĩ là chăn nuơi chĩ, mèo thả rơng và chăn nuơi theo kiểu xích hoặc nhốt chĩ, mèo trong chuồng, lồng.

Qua thực tế ta thấy 2 phƣơng thức chăn nuơi cĩ sự khác biệt:

+ Nuơi chĩ, mèo theo hình thức thả rơng: hình thức này phổ biến và sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc quản lý, nuơi dƣỡng, chăm sĩc và phịng trừ dịch bệnh cho chĩ, mèo. Hàng ngày, chĩ mèo thả rơng sẽ đi lang thang ra ngồi đƣờng, những bãi đất trống, vƣờn bỏ hoang tìm ăn những thức ăn đã ơi thiu hoặc xác những con vật chết nhƣ: chuột, rắn, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cĩc…Chúng thải phân, nƣớc tiểu bừa bãi ra ngồi đƣờng làm mất vệ sinh đƣờng làng ngõ xĩm, gây ơ nhiễm mơi trƣờng và là nguồn lây lan mầm bệnh cho các lồi gia súc, gia cầm khác. Hơn nữa, những c on vật cĩ thể thay đổi tính nết trở lên hung dữ và cắn ngƣời. Những con vật đĩ, nếu chƣa đƣợc tiêm phịng đầy đủ thì rất dễ mang mầm bệnh virus dại cho ngƣời và các động vật khác, làm ảnh hƣởng đến kinh tế xã hội.

+ Nếu chăn nuơi theo hình thức nuơi nhốt: chĩ đƣợc nhốt vào các chuồng lồng hay xích ở trong khuơn viên của gia đình. Hình thức này hiện nay rất phổ biến ở những phƣờng nội thành nhƣ: Tân Mai, Tƣơng Mai, Định Cơng, Giáp Bát, …Chăn nuơi theo hình thức này sẽ cĩ nhiều thuận lợi trong việc quản lý, nuơi dƣỡng, chăm sĩc và phịng trừ dịch bệnh cho chĩ, mèo. Vì hàng ngày chúng ta cĩ thể quan tâm gần gũi với chúng hơn, cho chúng ăn những thức ăn sạch sẽ, việc chăm sĩc tắm chải cho chúng cũng gặp nhiều thuận lợi hơn, hạn chế đƣợc nhiều nguồn bệnh tật lây la n ra bên ngồi. Nhƣng đối với hình thức này, ngƣời dân sẽ tốn nhiều thời gian và tiền của hơn hình thức chăn nuơi thả rơng, thu đƣợc hiệu quả cao hơn trong chăn nuơi an tồn cho ngƣời và động vật xung quanh.

2.5. Cơng tác tiêm phịng. Thực hiện chỉ thị của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, sở Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn Hà Nội về tăng cƣờng cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc gia cầm trên địa bàn.

Thực hiện kế hoạch tiêm phịng của chi cục thú y Hà Nội.Trạm thú y quận Hồng Mai đã bắt đầu thực hiện hiện đợt tiêm phịng 6 tháng đầu năm cho đàn gia súc của quận Hồng Mai vào ngày 31/03/2007 và kết thúc vào cuối tháng 04/2007. Bảng 6. KẾT QUẢ TIÊM PHÕNG ĐỢT I, THÁNG 05/2007 Stt Tên phƣờng Tổng đàn chĩ, mèo (con) Kết quả tiêm phịng Chĩ (con) Mèo (con) Tổng cộng Con % 1 Tân Mai 430 270 40 310 72,09

2 Giáp Bát 794 525 54 579 72,92 3 Tƣơng Mai 850 564 50 614 72,24 4 Mai Động 370 260 49 309 83,51 5 Thanh Trì 1247 654 55 709 56,86 6 Yên Sở 300 180 15 195 65,0 7 Định Cơng 931 645 70 715 76,80 8 Đại Kim 1060 621 45 666 62,83 9 Lĩnh Nam 456 300 20 320 70,18 10 Vĩnh Hƣng 725 461 60 521 71,86 11 Thịnh Liệt 504 390 55 445 88,29 12 Hồng Liệt 380 241 35 276 72,63 13 Trần Phú 233 129 25 154 66,09 14 Hồng Văn Thụ 635 410 70 480 75,59 Tổng cộng 8915 5650 643 6293 70,59

Qua bảng tổng hợp tiêm phịng dại đợt I năm2007 ta thấy:

- Tỷ lệ tiêm phịng của chĩ và mèo năm 2007 so với năm 2004, 2005 và 2006 là đã cĩ sự thay đổi, đã tăng hơn so với những năm trƣớc. Năm 2004 tỷ lệ tiêm phịng của tồn đàn là: 66,67% đến năm 2007 tỷ lệ của tồn đàn là: 70,59%. Tỷ lệ tiêm phịng cho chĩ và mèo của các phƣờng trong đợt I năm 2007 cĩ xu hƣớng tăng lên so với các năm trƣớc. Tỷ lệ tiêm phịng cho chĩ mèo trong cùng đợt I năm 2007 giữa các phƣờng cĩ sự chênh lệch rất rõ. Phƣờng Thanh Trì chỉ đạt tỷ lệ tiêm phịng là 56,86% trong tổng đàn nhƣng phƣờng Thịnh Liệt đạt 88,29% tổng đàn. Hay tỷ lệ tiêm phịng chĩ, mèo ở phƣờng Đại Kim chỉ đạt tỷ lệ là 62,83% cịn phƣờng Mai Động đạt 83,51%. Điều này xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ cơng tác tuyên truyền vận động ở một số phƣờng vẫn chƣa đƣợc sâu sắc đến với ngƣời dân. Đội ngũ cán bộ thú y tại một số phƣờng nhƣ Yên Sở, Hồng Liệt… cịn thiếu, vừa làm cơng tác tiêm phịng vừa chống dịch cúm gia cầm nên kết quả cịn hạ n chế. Một số

ngƣời dân chƣa cĩ ý thức trong việc tiêm phịng bệnh bằng vaccin cho vật nuơi nhà mình. Tuy nhiên, một số phƣờng luơn nhận đƣợc sự chỉ đạo, quan tâm giúp đỡ của UBND các cấp, các ban ngành, ban chỉ đạo cơng tác thú y quận và các cơ quan chức năng, ban lãnh đạo chi cục thú y Hà Nội. Thú y trƣởng các phƣờng nhiệt tình cĩ nhiều kinh nghiệm trong chuyên mơn và cơng tác tuyên truyền. Mặt khác ban lãnh đạo trạm địan kết, quán triệt tốt, phân cơng hợp lý trong cơng tác. Ngồi việc tiêm phịng dại cho đàn chĩ mèo hàng năm, cĩ nhiều ngƣời dân đã nhận thức đƣợc tác dụng của vaccin đối với việc phịng chống dịch bệnh và nhiều gia đình đã biết cách tẩy giun sán định kỳ cho chĩ, mèo.

Cĩ đƣợc kết quả đĩ thể hiện sự cố gắng của mạng lƣới thú y cơ sở. Mặc dù hoạt động trong điều kiện về vật chất nhân lực và sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền cơ sở chƣa thực sự sát sao, cán bộ thú y đã phấn đấu đạt đƣợc kết quả nhất định gĩp phần trong cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn gia súc gia cầm.

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của chó, mèo ở một số phường trên địa bàn quận Hoàng Mai - Hà Nội (Trang 44 - 54)