1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN.
1.1. Một số tự nhiên, kinh tế xã hội của quận Hồng Mai * Vị trí địa lí.
* Vị trí địa lí.
Hồng Mai là một quận mới đƣợc thành lập đầu năm 2003, nằm ở phía Nam thành phố Hà Nội.
- Phía Đơng chạy dọc bờ sơng Hồng giáp với Gia Lâm. - Phía Tây giáp với quận Thanh Xuân.
- Phía Nam giáp với huyện Thanh Trì - Phía Bắc giáp với quận Hai Bà Trƣng.
Ngồi ra, cịn cĩ đƣờng quốc lộ 1A, 1B chạy dọc qua nên rất thuận lợi cho việc giao lƣu vận chuyển hàng hĩa nĩi chung và việc vận chuyển gia súc, gia cầm, thực phẩm tiêu dùng (tới 80% đƣợc vận chuyển qua quận). Hồng Mai cịn là vùng tiêu úng của cả thành phố, vì nơi đây cĩ các hồ điều hồ ở phƣờng Yên Sở. Đây là nguy cơ tiềm ẩn bệnh lây lan, phát dịch cho đàn vật nuơi và ơ nhiễm mơi trƣờng, gây khĩ khăn cho cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm.
*Điều kiện kinh tế – xã hội.
Đầu năm 2003 thành phố đã tiến hành phân chia lại địa giới hành chính của huyện Thanh Trì, tách 9 xã ven nội thành và 5 phƣờng của quận Hai Bà Trƣng thành lập quận Hồng Mai. Quận Hồng Mai cĩ 14 phƣờng (Bảng 1). Phần lớn số phƣờng này đang trong giai đoạn chuyển đổi cơ cấu, hình thành các khu phố đơ thị, kinh doanh thƣơng mại và buơn bán nhỏ. Các phƣờng vùng ven bãi sơng Hồng nhƣ Lĩnh Nam, Trần Phú, Yên Sở. Phù hợp với việc sản xuất rau màu và chăn nuơi đại gia súc, tiểu gia súc ( chĩ, mèo,…), thuỷ cầm.
Bảng 1. THỐNG KÊ TỔNG HỢP PHÂN LOẠI CẤP XÃ PHƢỜNG.
TÊN DIỆN DIỆN TÍCH DÂN SỐ (NGƢỜI) YẾU TỐ ĐẶC THÙ Tổng số Phân loại
TT PHƢỜNG (ha) Theo 364 12/2005 Thuơng nghiệp Tiểu thủ cơng Trâu, bị Lợn Gia cầm Chĩ, mèo điểm đạt loại 1 ĐẠI KIM 273,2 14.135 X X X X X X 6 2 2 ĐỊNH CƠNG 270 27.927 X X 0 X 0 X 4 1 3 HỒNG VĂN THỤ 166 20.976 X X 0 X 0 X 4 1 4 HỒNG LIỆT 485,04 15.785 X X 0 X 0 X 4 1 5 TÂN MAI 121 21.117 X X 0 X 0 X 4 1 6 TƢƠNG MAI 76,1 24.243 X X 0 X 0 X 4 1 7 MAI ĐỘNG 80 16.532 X X 0 X 0 X 4 1 8 THANH TRÌ 333,8 13.753 X X X X 0 X 5 2 9 LĨNH NAM 560,2 14.891 X X X X TS X 5 1 10 THỊNH LIỆT 294,3 20.921 X X 0 X 0 X 4 1 11 GIÁP BÁT 75 15.429 X X 0 X 0 X 4 1 12 VĨNH HƢNG 179,65 20.725 X X X X 0 X 5 1 13 TRẦN PHƯ 395,80 6.722 X X X X X X 6 3 14 YÊN SỞ 725,17 11.772 X X X X X X 6 2
Ghi chú: X là cĩ nuơi các giống vât nuơi đã nêu ở trên 0 là khơng nuơi các giống vật nuơi đã nêu ở trên Mỗi chữ X đƣợc tính bằng 1 điểm
TS là chăn nuơi thuỷ sản
Nhìn vào bảng thống kê trên ta thấy trong quận Hồng Mai phƣờng cĩ diện tích lớn nhất là Yên Sở (725,17 ha), nhỏ nhất là phƣờng Giáp Bát (75 ha). Dân số biến động từ 6722 ngƣời (Trần Phú) đến 27927 ngƣời (Định Cơng). Xếp loại cĩ 10 phƣờng đạt loại 1; 3 phƣờng đạt loại 2; 1 phƣờng loại 3. Để đánh giá phân loại cho từng phƣờng ngƣời ta dựa vào các tiêu chí sau:
- Phƣờng đạt từ 6 điểm trở lên và cĩ số dân thấp nhƣng lại phân bố theo nhiều ngành nghề nhƣ Trần Phú.
+ Phƣờng đạt loại 2 là:
- Phƣờng cĩ số điểm từ 5 đến 6 và cĩ số dân nhiều hơn số dân của phƣờng đạt loai 3 nhƣng thấp hơn loại 1 và cũng đƣợc phân bố vào nhiều nghành nghề nhƣng chăn nuơi chiếm tỷ lệ thấp.
+ Phƣờng đạt loại 1 là:
- Những phƣờng cĩ số điểm từ 4 đến 5 cĩ mật độ dân số cao nhƣng chủ yếu sống bằng các nghề buơn bán và tiểu thủ cơng nghiệp nên cĩ mức đơ thị hố
cao hơn.
1.2. Tình hình phát triển chăn nuơi chĩ, mèo tại quận Hồng Mai. 1.2.1 Tình hình chăn nuơi.
Với đặc điểm các phƣờng trong quận Hồng Mai là những xã thuần nơng trƣớc đây, đến nay, đất nơng nghiệp giảm khơng cĩ nghề chuyên mơn, nguy cơ khơng cĩ việc làm tăng cao, chăn nuơi là cách lựa chọn tạo cơng ăn việc làm cho lao động nơng nhàn. Nhận thức đƣợc vấn đề này, quận Hồng Mai tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân để phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi, nâng cao hiệu quả sản xuất khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế trang trại chất lƣợng trong đĩ cĩ chăn nuơi chĩ, mèo. Nhƣng vì điều kiện, ngƣời dân nuơi chĩ để giữ nhà, mèo để bắt chuột hoặc làm cảnh, để giải trí là chính. Tuy nhiên, cĩ một số ngƣịi đã đầu tƣ hàng trăm triệu đồng để phát triển chăn nuơi chĩ mèo. Nhƣ ơng Nguyễn Văn Thành đã mở trang trại nuơi chĩ mèo ở khu cơng viên Yên Sở. Ở 167 Trƣờng Định cĩ trại chĩ mèo cảnh ( chuyên buơn bán, khám chữa bệnh…) cho chĩ mèo của ơng Nguyễn Bảo Sinh. Những trang trại này đã nắm đƣợc khoa học kĩ thuật và đã thuê những cán bộ thú y cĩ chuyên mơn về làm việc tại đĩ. Song số lƣợng mơ hình chăn nuơi này cịn quá ít. Phần lớn các hộ gia đình của quận Hồng Mai đều nuơi chĩ mèo theo mơ hình nhỏ lẻ mang tính tập quán để phục vụ đời sống và tận dụng thức ăn trong gia đình. Trình độ dân trí thấp, khơng am hiểu kĩ thuật gây khĩ khăn cho cơng tác quản lí giám sát dịch bệnh trên đàn vật nuơi.
1.2.2. Tổng đàn chĩ mèo qua các năm 2004, 2005 và 2006
Cùng với sự phát triển về kinh tế, xã hội, đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao và phát triển thì tình hình chăn nuơi chĩ mèo ở quận Hồng Mai Hà Nội cũng khơng ngừng đƣợc nâng lên về chất lƣợng. Theo khai thác số liệu thống kê về chăn nuơi và phỏng vấn, khảo sát trực tiếp qua mấy năm gần đây ta thấy số lƣợng chĩ, mèo đƣợc nuơi trong gia đình cĩ sự chênh lệch khơng đáng kể nhƣng về chất lƣợng con giống, thức ăn và mục đích nuơi là khác nhau, cĩ nhiều sự chênh lệch giữa các giống chĩ mèo lai ngoại với nhau. Trong những năm trƣớc ngƣời dân nuơi chĩ mèo chủ yếu là để giữ nhà, bắt chuột và lấy thịt nên chủ yếu là nuơi chĩ ta và mèo ta. Những năm gần đây ngƣời dân nuơi chĩ, mèo ngồi mục đích là giữ nhà, bắt chuột ra thì cịn để làm cảnh và càng ngày chất lƣợng cuộc sống nâng cao ngƣời dân cĩ nhiều điều kiện để nghỉ ngơi và chăm chút cho các chú chĩ, chú mèo cƣng hơn. Cũng vì thế mà số lƣợng chĩ lai, chĩ ngoại nhƣ Becgie, Boxer, Fook… Đƣợc nuơi nhiều hơn thay thế dần dần những chú chĩ ta. Với lồi mèo cũng vậy số lƣợng chung thì cũng cĩ sự biến động nhƣng về số lƣợng mèo ngoại và mèo lai đƣợc thay thế nhiều cho các chú mèo ta, mèo mƣớp hiền lành. Ngồi ra những vật nuơi trong nhà nhƣ chĩ, mèo đã đƣợc nuơi dƣỡng chăm sĩc tốt hơn rất nhiều so với trƣớc đây.
Từ bảng 2 chúng tơi cĩ một số nhận xét:
- Tổng đàn chĩ, mèo của mỗi phƣờng qua 3 năm là khơng cĩ biến động lớn, chỉ tăng giảm vài chục con qua các năm. Phƣờng Tân Mai năm 2004 cĩ 570 con, năm 2005 cĩ 565 con và đến năm 2006 cĩ 500 con. So sánh tổng đàn chĩ mèo của các phƣờng trong 1 năm cho thấy giữa các phƣờng cĩ sự chênh lệch rõ rệt, nhƣ ở phƣờng Tƣơng Mai tổng đàn năm 2004 chỉ cĩ 338 con, chiếm 4,82%, ở phƣờng Vĩnh Hƣng tổng đàn năm 2004 cĩ 870 con, chiếm 12,40%. Hoặc trong năm 2006 tổng đàn chĩ mèo ở phƣờng Định Cơng cĩ 760 con, chiếm 10,63% cịn ở phƣờng Trần Phú cĩ 260 con, chiếm 3,64%.
- So sánh số lƣợng chĩ của mỗi phƣờng qua 3 năm cũng khơng cĩ sự chênh lệch nhiều, nhƣ ở phƣờng Hồng Văn Thụ ta thấy tổng số chĩ của phƣờng năm 2004 là 450 con, năm 2005 là 470 con và đến năm 2006 là 500 con. Tƣơng tự nhƣ vậy, số mèo của mỗi phƣờng qua 3 năm là tƣơng đối ổn định. Phƣờng Hồng Liệt năm 2004 cĩ 45 con mèo đến năm 2005 cĩ 40 con và đến năm 2006 cũng là 40 con. Mặt khác, số lƣợng và cơ cấu giữa chĩ và mèo của mỗi phƣờng trong một năm là cĩ sự chênh lệch rất lớn. Năm 2004, số lƣợng chĩ của phƣờng Tân Mai là 500/6225 con chiếm 8,03%; số lƣợng mèo là 70/790 con chiếm 8,86%. Năm 2005 số lƣợng chĩ ở Phƣờng Mai Động là 320/6465 con chiếm 4,95% cịn số lƣợng mèo là 65/738 con chiếm 8,81%. Nếu tính tổng số chĩ của tồn quận trong mỗi năm cũng lớn hơn rất nhiều so với năm 2004 tồn quận cĩ 6225/7015 con chĩ chiếm 88,74% và 790/7015 con mèo chiếm 11,26%. Năm 2006 cĩ 6390/7152 con chĩ chiếm 89,35% và 772/7152 con mèo chiếm 10,79%. Thực trạng của vấn đề này là do vị trí địa lý, tập quán chăn nuơi của mỗi phƣờng mà số chĩ mèo đƣợc nuơi trong nhà khác nhau. Hơn nữa lại tuỳ vào mục đích sử dụng mà việc chăn nuơi cũng khác nhau. Đa số gia đình nuơi chĩ để giữ nhà, nuơi mèo để bắt chuột, một số khác nuơi với mục đích là để làm cảnh. Nổi lên là phƣờng Vĩnh Hƣng ở các năm đều cĩ số lƣợng chĩ, mèo lớn hơn so với các phƣờng khác do phƣờng này gần khu thịt chĩ Mai Động nên ngƣời dân thƣờng nuơi chĩ theo cách tận dụng để bán lấy thịt.
* Cơng tác phịng chống dịch bệnh:
Đối với vật nuơi nĩi chung và chĩ, mèo nĩi riêng vẫn cịn nhiều bất cập nhƣ tỷ lệ tiêm phịng dại chƣa cao và tỷ lệ những hộ gia đình tiêm phịng các bệnh cho chĩ mèo cịn rất thấp. Hiện nay chính quyền cơ sở của một số phƣờng chƣa nhận thức hết đƣợc trách nhiệm hoặc xem nhẹ cơng tác thú y cơ sở, thiếu sự chỉ đạo sát sao. Hầu hết UBND các phƣờng đã triển khai cơng tác thú y theo kế hoạch chung nhƣng lại thiếu sự kiểm tra đơn đốc, đề ra biện pháp thực hiện cụ thể, khơng sơ kết, tổng kết đánh giá. Phần lớn là do cán bộ thú y cơ sở tự tổ chức thực hiện.
Thực tế các phƣờng đựơc chính quyền quan tâm chỉ đạo sát sao là phƣờng Giáp Bát, Hồng Văn Thụ, Mai Động…, cán bộ thú y tranh thủ đƣợc sự quan tâm của chính quyền về cơng tác thú y cơ sở, hoạt động thuận lợi hơn, hiệu quả hơn.
* Cơng tác vệ sinh thú y:
Quận Hồng Mai là điểm nĩng của thành phố Hà Nội. Đây là quận mới cĩ số dân cƣ đơng, cĩ các đầu mút giao thơng của thành phố. UBND quận đã chỉ đạo trạm thú y quận triển khai cơng tác giám sát dịch tễ, tổ chức chặt chẽ hệ thống mạng lƣới thú y tại các phƣờng. Những năm gần đây, quận đã tổ chức nhiều buổi tập huấn về cơng tác vệ sinh thú y. Năm 2006 quận đã cấp kinh phí tổ chức 9 buổi tập huấn về phịng chống dịch bệnh và cĩ 950 lƣợt ngƣời tham gia. Cuối năm 1/12/2006 đến 31/12/2006 trạm thú y quận đã tham mƣu cho UBND quận phát động tháng vệ sinh tiêu độc, khử trùng mơi trƣờng trên địa bàn. UBND phƣờng tổ chức đội phun tiêu độc (đồn thanh niên thực hiện). Cán bộ thú y quận Hồng Mai tham gia và hƣớng dẫn sử dụng hố chất, bình bơm. Trƣớc khi bơm tiêu độc UBND các phƣờng đã tổ chức nhân dân dọn vệ sinh, khơi cống, phát quang cỏ. Là địa bàn từ xã mới chuyển lên phƣờng, nên cĩ rất nhiều chuồng trại chăn nuơi tại các hộ gia đình. Đây là điểm chính để tiến hành việc phun tiêu độc kết quả. Kết quả đến đầu tháng 1/2007 đã tổ chức thu gom, dọn rác, phun tiêu độc cả địa bàn 14 phƣờng 2 lần/cả đợt.
Cơng tác giám sát dịch tễ: Đây là cơng tác quan trọng trong cơng tác chuyên mơn của cán bộ thú y, thực chất cơng tác là theo dõi diễn biến thực hiện trên đàn gia súc gia cầm trên địa bàn, những ảnh hƣởng của điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện thời tiết, mùa vụ biểu hiện bệnh dịch. Từ đĩ xây dựng kế hoạch phịng chống dịch hiệu quả nhất, mạng lƣới thú y cơ sở cũng đã nắm đƣợc tình hình dịch bệnh trên địa bàn, thu thập báo cáo kịp thời về cơ quan chuyên mơn cấp trên nhƣ trạm thú y quận và chi cục thú y thành phố, giúp cho cơng tác phịng chống dịch bệnh đƣợc kịp thời.
* Cơng tác tiêm phịng:
Để chủ động phịng chống dịch bệnh cho đàn gia súc gia cầm theo sự chỉ đạo của chi cục thú y Hà Nội và trạm thú y quận Hồng Mai, hàng năm tổ chức 2 đợt tiêm phịng đại trà cho đàn gia súc. Trong đĩ tiêm phịng dại cho đàn chĩ mèo đƣợc thực hiện vào đầu tháng 4 và tiêm bổ sung vào tháng 11 hàng năm. Đối với đàn gia súc tiêm phịng các bệnh long mĩng lở mồm, tụ huyết trùng, dịch tả lợn, nhiệt thán…. Ngồi ra cán bộ thú y cơ sở cịn tiêm phịng bổ sung cho đàn gia súc mới nhập về.
Ngồi việc tiêm phịng dại hàng năm, cĩ gia đình đã nhận rõ tầm quan trọng của việc tiêm phịng bệnh, các bệnh khác cho đàn chĩ mèo…. Nên đã cĩ những gia đình tiêm phịng các vaccin phịng 4 bệnh hoặc 5 bệnh cho chĩ nhà mình. Hoặc tiêm vaccin suy giảm miễn dịch hồng cầu cho mèo. Nhƣng số này vẫn cịn chiếm tỷ lệ thấp do chƣa nhận thức đƣợc giá trị của nĩ và nĩi chung giá thành của các vaccin này vẫn cịn tƣơng đối cao vì đĩ chủ yếu là vaccin ngoại.
Từ bảng 3 chúng tơi cĩ nhận xét:
Tỷ lệ đàn chĩ, mèo đƣợc tiêm phịng dại qua 3 năm là khơng cĩ sự tăng đột biến mà chỉ sàn sàn nhau. Năm 2004, tổng số chĩ mèo đƣợc tiêm phịng đạt tỷ lệ 66,67%. Năm 2005, tổng số chĩ mèo đƣợc tiêm phịng đạt tỷ lệ 69,33%. Năm 2006, tổng số chĩ mèo đƣợc tiêm phịng đạt tỷ lệ 69,68%.
Tỷ lệ đàn chĩ, mèo đƣợc tiêm phịng dại giữa các phƣờng trong 1 năm là cĩ sự khác nhau. Năm 2004, tỷ lệ tiêm phịng dại cho chĩ mèo ở phƣờng Yên Sở là 61,76% cịn ở phƣờng Giáp Bát là 71,58%. Năm 2005, tỷ lệ tiêm phịng ở phƣờng Định Cơng là 72,33% cịn ở phƣờng Trần Phú là 63,19%. Năm 2006, tỷ lệ tiêm phịng ở phƣờng Lĩnh Nam là 60,82% cịn ở phƣờng Mai Động là 87,14%.
Tỷ lệ tiêm phịng dại cho chĩ, mèo ở mỗi phƣờng qua các năm tăng giảm khơng nhiều nhƣng cĩ xu hƣớng tăng dần ở phƣờng Mai Động năm 2004, tỷ lệ tiêm phịng đạt 66,22%. Năm 2005, tỷ lệ tiêm phịng đạt 81,82%. Năm 2006, tỷ lệ đạt 87,14%. Cịn tỷ lệ tiêm phịng ở mèo so với ở chĩ thì thấp hơn nhiều, do nhận thức chƣa đúng đắn của ngƣời nuơi là mèo ít nhiễm bệnh hơn so với chĩ.
Điều này cịn do cơng tác thú y cơ sở cịn nhiều bất cập. Thực tế khơng phải phƣờng nào cũng cĩ đầy đủ các hệ thống mạng lƣới thú y nhƣ mơ hình mỗi phƣờng cĩ một cán bộ trƣởng ban thú y phƣờng cĩ nhiệm vụ tổ chức hoạt động về cơng tác thú y trên địa bàn phƣờng. Tại các tổ, cụm dân cƣ cĩ cán bộ thú y viên làm nhiệm vụ giám sát tổ chức hoạt động về cơng tác thú y trên địa bàn tổ cụm dân cƣ. Một số phƣờng chỉ cĩ trƣởng ban thú y khơng cĩ các thú y viên tại các tổ, cụm cƣ dân nhƣ Yên Sở, Hồng Liệt … Số xã cịn lại cĩ mạng lƣới thú y viên thƣờng khơng đầy đủ, hoạt động đơn lẻ, khơng mang tính tổ chức rõ rệt. Một điều bất cập đĩ là gần 40% số các bộ thú y trƣởng của quận Hồng Mai cĩ độ tuổi cao từ 60 – 70 tuổi mà chƣa cĩ các bộ thú y thay thế, đây là một khĩ khăn cho hoạt động cơng tác thú y cơ sở quận Hồng Mai. Nguyên nhân nữa do
nhận thức của ngƣời dân về dịch bệnh và cơng tác phịng chống dịch bệnh chƣa cao. Nhiều ngƣời sợ tiêm phịng xong chĩ mèo của mình lại khơng sinh đẻ đƣợc hoặc nuơi để thịt cần gì phải tiêm phịng… Điều này do khâu vận động tuyên truyền của UBND các phƣờng cũng nhƣ của các cán bộ thú y cơ sở chƣa thật sự tuyên truyền sâu sát đến ngƣời dân. Dẫn đến kết