Các giải pháp cụ thể cho từng thị trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản thành phố đà nẵng (Trang 73 - 87)

III. Các giải phápchủ yếu nang cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản

3. Nhĩm các giải pháp thị trường cho sản phẩm thuỷ sản xuất

3.2. Các giải pháp cụ thể cho từng thị trường

Thị trường xuất khẩu thủy sản chính của Thành phố là Nhật, Mỹ, EU nhưng hiện nay thị trường Châu Âu bị thu hẹp, gặp khĩ khăn lớn do phải tạm đình chỉ xuất khẩu tơm sang thị trường EU vì EU quy định dư lượng kháng sinh hàng thủy sản cịn dưới 0,3 phần tỷ. Năm 2001 cơng ty xuất nhập khẩu thủ sản Miền Trung bị trả 2 conterno tơm đơng lạnh giảm dư lượng kháng sinh Chloramphenicol từ 5 phần tỷ trước đây xuống cịn 0,3 phần tỷ, Nhật cũng quy định cịn 5 phần tỷ làm hạn chế lượng hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nĩi chung và thành phố Đà Nẵng nĩi riêng sang các thị trường này.

a/ Đối với thị trường Nhật.

- Hợp tác đầu tư và nhập khẩu cơng nghệ chế biến sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng, hàng phơi chế, đĩng gĩi nhỏ bán cho siêu thị

- Gia cơng xuất khẩu thủy sản cho các cơng ty thủy sản Nhật để tận dụng cơ sở vật chất kiểm tra cuae ngành chế biến và nhân cơgn lao động rẻ.

- Phối hợp với ngành du lịch đưa ẩm thực thủy sản mang văn hĩa Việt Nam vào các nhà hàng Việt Nam tại Nhật.

Chuyên đề tốt nghiệp

Đây là thị trường mới, nhưng nếu biết khai thác những lợi điểm của Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ thì cĩ khả năng doanh số xuất khẩu thủy sản của thị trường này sẽ vượt qua Nhật.

- Cần nghiên cứu kỹ quy định luật của Mỹ về vệ sinh an tồn thực phẩm đối với thủy sản.

- Đầu tư vào cơgn nghệ chế biến để nâng cao tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng ( Những mặt hàng này thuế nhập khẩu vào Mỹ sẽ giảm mạnh sau khi Hiệp định thương mại Việt Mỹ vĩ hiệu lực).

- Tìm cách phát triễn mối quan hệ vớu những thương nhân Việt kiều để đua những sản phẩm thủy sản như: tơm đơng lạnh, cá ngừ đơng lạnh, cá phi lê...

c/ Đối với thị trường EU.

Tiếp tục đẩy mạnh cơgn tác xúa tiến thương mại, tăng số lượng đơn vị vào danh sách 1 xuất khẩu vào EU. Tăng cường cơng tác kiểm tra chất lượng và kiểm định thị trường này, chú trọng chế biến theo các nhĩm sản phẩm tơm, nhuyễn thể, các ngừ đơng lạnh.

Chuyên đề tốt nghiệp

d/ Đối với thị trường Trung Quốc.

- Tiếp tục duy trì phát triễn thế mạnh xuất khẩu thủy sản khơ, cá ướp đá, hàng tươi sống, những mặt hàng mà ở những thị trưưịng khác Thành phố gặp khĩ khăn khi gia tăng doanh số xuất khẩu.

- Tìm cách gia tăng xuất khẩu vào các thành phố lớn ở Trung Quốc: Bắc Kinh. Thượng Hải,Thiên Tân...( Hiện nay Thành phố chủ yếu xuất vào các tỉnh biên giới phía Đơng Nam).

- Tăng tỷ trong xuất khẩu hàng thủy sản chế biến, phát triễn các mặt hàng mới như: cá bột, cá tạp...để chế biến các loại thủy sản phục vụ cho người tiêu dụng cĩ mức nhập khẩu thấp ( chiếm 80% dân số Trung quốc) và làm thức ăn gia súc, đây là những mặt hàng Trung Quốc cĩ nhu cầu nhập khẩu lớn.

e/ Đối với thị trường Đơng Nam Á.

Trọng tâm phát triễn các nhĩm sản phẩm cá ướp đá, đơng lạnh, hải sản khơ...

4./ Nhĩm các giải pháp về đầu tư

Để đạt được những mục tiêu sản xuất sản phẩm xuất khẩu đề ra cĩ hiệu quả cao nhất, Nhà nước ( Trung ương và đain phương) cần cĩ những chính sách đàu tư phù hợp theo hương phối hợp các kênh đàu tư xây dựng cơ bản, khoa học cơng nghệ, khuyến ngư, đào tạo lao động...phát huy tốt nguồn vốn tín dụng ưu đãi ở tất cả các cấp, nhằm phát triễn chiến lược sản phẩm cụ thể, phù hợp với điều kiện cảu địa phương, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của thị trường, tránh tình trạng đầu tư dàn trãi, thiếu tập trung.

Theo tính tốn cảu em tổng nhu cầu vốn đầu tư cho ngành thủy sản từ nay cho đến năm 2010 thể hiện qua bảng sau:

Bảng 22

Tổng nhu cầu vốn đầu tư từ nay đến năm 2010 Chỉ tiêu Tổng

Chuyên đề tốt nghiệp 1/ vốn ngân sách tập trung + Ngân sách trung ương + Ngân sách địa phương 2/ Vốn tín dụng ưu đãi 3/ Vốn huy động 323 175 157 1103 244 225 128 97 540 135 107 47 60 563 109

4.1/ Đầu tư để tạo nguồn nguyên liệu và hạ tầng kỹ thuật

a/ Nhu cầu và nguồn vốn đầu tư:

Nguồn vốn Tổng số 2003-2005 2006-2010 *Cộng 1/ Vốn ngân sách Nhà nước + Vốn ngân sách trung ương + Vốn ngân sách địa phương 2/ Vốn tín dụng ưu đãi 3/ Vốn huy động khác 930,5 315,5 161 154,5 495 120 539,5 174,5 95 79,5 295 70 391 141 66 75 200 50

b/ Cơ cấu vốn đầu tư:

- Vốn ngân sách Nhà nước ( Trung ương và đại phương) + Tập trung thực hiện tốt chương trình phát triễn nuơi trồng thủy sản của Thành phố đã được UBND Thành phố Đà Nẵng phê duyệt số 13/ 2001/QĐ - UB ngày 20/03/2001 như xây dựng các dự án nuơi tơm cơng nghiệp; hỗ trợ đầu tư; đê bao, đường giao thơng, điện, thủy lợi, cống cấp, cống tiêu, kênh cấp, kênh tiêu nước, trạm bơm, đào tạo cán bộ kỹ thuật, thiết bị quản lý mơi trường, con giống và trung tâm giống.

+ Đầu tư các khu hạ tầng kỹ thuật phục vụ nghề các như: Khu trú bão và neo đậu tàu thuyền Thọ Quang, khu cơng

Chuyên đề tốt nghiệp

nghiệp dịch vụ thủy sản, khu hạ tầng sản xuất giống thủy sản tại Sơn Trà, ngũ Hành Sơn, Chợ cá Thuận Phước, bến cá, chợ cá Thọ Quang, đầu tư hội tàu dịch vụ hậu cần nghề cá, xây dựng trung tâm huấn luyện đào tạo lao động nghề cá tại Đã Nẵng...

+ Nhập cơng nghệ sản xuất giống nhân tạo như giống hải sản biển, cơng nghệ nuơi cao sản, cơng nghệ xử lý mơi trường.

- Vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước.

+ Hỗ trợ các thành phần kinh tế cung ứng dịch vụ kỹ thuật cho nuơi trồng thuỷ sản, khai thác hải sản, đặc biệt là khai thác xa bờ, đĩng sửa tàu thuyền, sản xuất thiết bị phục vụ nghề nuơi thuỷ sản, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, sản xuất nước đá...

+ Hỗ trợ đầu tư đổi mới thiết bị cơng nghệ chế biến thuỷ sản, đầu tư xây dựng mới cơ sở chế biến sản phẩm thuỷ sản chất lượng cao, trang bị cơng nghệ xử lý mơi trường cho các cơ sở chế biến, nhất là doanh nghiệp quốc doanh.

+ Hỗ trợ áp dụng phương thức nuơi mới, áp dụng cơng nghệ mới cho nuơi trồng thuỷ sản quy mơ cơng nghiệp năng xuất cao.

- Vốn huy động trong dân và các thành phần kinh tế. + Đầu tư phát triễn sản xuất nguyên liệu: khai thác hải sản, nuơi trồng thuỷ sản, các dịch vụ hậu cần nghề cá.

+ Đầu tư phát triễn năng lực chế biến thuỷ sản, hỗ trợ cho ngư dân phát triễn sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật...

4.2/ Đầu tư nâng cấp và phát triễn cơng nghiệp chế biến thuỷ sản.

a/ Nhu cầu về nguồn vốn đầu tư:

Hạng mục đầu tư Số lượ

ng

2003-

Chuyên đề tốt nghiệp

Tổng số

1/ Nâng cấp điều kiện sản xuất số Nhà máy hiện cĩ: - Số nhà máy ( cơ sở )

- Vốn cần cĩ ( tỷ đồng ) + Vốn ngân sách Nhà nước + Vốn tín dụng ưu đãi + Vốn huy động

2/ Xây dựng mới cơ sở chế biến - Số nhà máy ( cơ sở) - Vốn cần cĩ( tỷ đồng) + Vốn tín dụng ưu đãi + Vốn huy động khác 320 7 70 8 250 170 80 210 6 60 50 3 160 110 50 110 1 10 10 5 90 60 30

b / Cơ cấu vốn đầu tư.

- Vốn ngân sách Nhà nước.

+ Hỗ trợ việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ quản lý doanh nghiệp, quản lý chất lượng, đào tạo đội ngũ Maketing chuyên nghiệp, đào tạo cơng nhân kỹ thuật và lao động lành nghề cho các xí nghiệp chế biến và xuất khẩu.

+ Hỗ trợ cho các doanh nghiệp để nghiên cứu thị trường và thực hiện chương trình quản lý chất lượng theo HACCP và chuẩn bị thực hiện ISO 9.000

- Vốn tín dụng ưu đãi và vốn lưu động.

+ Vốn hỗ trợ đổi mới cơng nghệ, nâng cao điều kiện sản xuất.

+ Hỗ trợ xây dựng mới, xây dựng mỡ rộng cơ sở chế biến thuỷ sản cơng nghệ cao.

+ Hỗ trợ xây dựng và hồn thiện hệ thống xử lý chất thải cho các cơ sở chế biến.

+ Hỗ trợ xây dựng cơ sở dịch vụ hậu cần cho khai thác, sản xuất nước đá, ngư lưĩi cụ, chợ cá, trang thiết bị bảo quản sản phẩm sau thu hoạch...

Chuyên đề tốt nghiệp

KẾT LUẬN.

Thuỷ sản hiện nay đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng mang lại ngoại tệ cho Thành phố, gĩp phần nâng cao vị thế kinh tế của đà Nẵng trong khu vực và trên trường quốc tế. Sự phát triễn của ngành thuỷ sản cĩ ảnh hưởng tích cực và tồn diện đến nền kinh tế Thành phố, khai thác lợi thế về tài nguyên biển, về lao động, ơín định an ninh quốc phịng, nâng cao mức sống cho ngư dân.

Đề tài được xây dựng trên cơ sở phân tích cụ thể tình hình thực tế và khả năng phát triễn xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới.

Mục tiêu của đề tài là nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản, gĩp phần ổn định nền kinh tế Đà Nẵng, xây dựng à Nẵng trở thành trung tâm kinh tế thuỷ sản của khu vực miền trung, đồng thời nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao động của Thành phố.

Chuyên đề tốt nghiệp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1/ Rà ốt bổ sung quy hoạch phát triễn ngành thuỷ sản

nơng lâm Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001- 2002 Sở thuỷ sản nơng - lâm- 12/2000.

2/ Dự án phát triễn kinh tế khai thác, chế bién, dịch

vụ hậu cần nghề cá Thành phố đà Nẵng thời kỳ 2001 - 2002.

Sở kế hoạch và đàu tư - 11/2000

3/ Chương trình xuất khẩu thuỷ sản Thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2003- 2010

Sở thuỷ sản- Nơng- Lâm- 11/2001

4/ Chiến lược xuất khảu của Thành phố đà Nẵng thời

kỳ 2003- 2010

Sở Thương Mại- 11/2002

5/ Báo cáo rà sốt điều chỉnh và bổ sung quy hoạch

tổng thể thương mại- dịch vụ Thành phố đà nẵng thời kỳ 2001- 2010.

Sở Thương Mại- 1/2000

6/ Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2002 và

kế hoạch phát triễn kinh tế xã hội, quốc phịng an ninh

năm 2003 của Thành phố đà Nẵng.

Uỷ ban nhân dân Thành phố đà Nẵng số 72/BC- UB

7/ Đà Nẵng 5 năm xây dựng và phát triễn ( 1997- 2001)

Cục thống kê- 01/2002.

8/ Một số giải pháp thị trường cho sản phẩm thuỷ sản

xuất khẩu của Việt Nam. PGS- TS

9/ Các giái pháp chiến lược nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo Việt Nam.

TS. Nguyễn Văn Sơn- 2000.

10/ Các tạp chí thương mại thuỷ sản và một số tài

Chuyên đề tốt nghiệp

TRÌNH KÝ ĐẶC BIỆT

Chuyên đề tốt nghiệp

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

PHẦN I . ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ...2

I. Điều kiện tự nhiên ...2

II. Lợi thế vùng biển và ven biển của Thành phố Đà Nẵng

...4

III. Hiện trạng kinh tế, xã hội của Thành phố Đà Nẵng thời kỳ 1997 - 2002 ...6

PHẦN II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA TP ĐÀ NẴNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG

...11

I. Thực trạng phát triển sản xuất ngành thuỷ sản của Thành phố Đà Nẵng ...11

1. Khai thác hải sản ...11

2. Nuơi trồng thuỷ sản ...13

3. Chế biến thuỷ sản ...15

4. Ngành dịch vụ hậu cần nghề cá ...16

5. Kết quả đầu tư phát triển ngành thuỷ sản ...17

6. Khuyến ngư ...18

7. Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ...19

* Những thuận lợi và khĩ khăn ...19

II. Phân tích thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Thành phố Đà Nẵng thời kỳ 1997 - 2002 ...20

1. Tốc độ tăng trưởng ...20

2. Thực trạng cơng nghệ chế biến ...21

3. Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu ...22

4. Vài nét về giá cả thuỷ sản xuất khẩu ...25

Chuyên đề tốt nghiệp

6. Khả năng phát triển xuất khẩu thuỷ sản của Thành

phố Đà Nẵng ...29

III. Đánh giá chung và những nhân tố tác động đến quá trình xuất khẩu thuỷ sản ...32

1. Đánh giá chung ...32

2. Những nhân tố tác động đến quá trình xuất khẩu thuỷ sản ...33

PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI KỲ 2003 - 1010 ...36

I. Mục tiêu và phương hướng phát triển xuất khẩu thuỷ sản Thành phố Đà Nẵng ...36

II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản ...43

1. Các chỉ tiêu định tính ...43

2. Các chỉ tiêu định lượng ...43

III. Các giải pháp chủ yếu nang cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản cảu TP Đà Nẵng ...45

1. Nhĩm các giải pháp ổn định hoạt động kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản ...45

1.1. Xây dựng chiến lược giống thuỷ sản chất lượng cao ...45

1.2. Xây dựng chiến lược nguồn thuỷ sản bền vững

...47

1.3. Khuyến khích xây dựng các mơ hình liên kết giữa khai thác và chế biến, giữa nuơi trồng và chế biến ...51

2. Nhĩm các giải pháp nâng cao tính cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu ...51

2.1. Các giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng thuỷ sản xuất khẩu ...52

2.2. Các giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về giá thuỷ sản xuất khẩu ...55

3. Nhĩm các giải pháp thị trường cho sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu ...57

3.1. Các giải pháp chung ...57

Chuyên đề tốt nghiệp

4. Nhĩm các giải pháp về đầu tư ...59 4.1. Đầu tư để tạo nguồn nguyên liệu và hạ tầng kỹ thuật ...60 4.2. Đầu tư nâng cấp và phát triển cơng nghệ chế biến thuỷ sản ...61

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản thành phố đà nẵng (Trang 73 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w