Xây dựng chiến lược giống thuỷ sản chất lượng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản thành phố đà nẵng (Trang 59)

III. Các giải phápchủ yếu nang cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản

1. Nhĩm các giải pháp ổn định hoạt động kinh doanh xuất

1.1. Xây dựng chiến lược giống thuỷ sản chất lượng

lượng cao.

a>Những tồn tại của hoạt động sản xuất giống thuỷ sản

Hiện nay cĩ khoảng 203 trại sản xuất tơm giống đều nằm trên hai quận Son Trà và Ngũ Hành Sơn với tổng cơng xuất sản xuất hàng năm 1,5 tỷ con ponlava15, năm 2001 sản lượng sản xuất đạt 1,1 tỷ con p15 cung cấp cho nghề nuơi tơm sú của khu vực và cả nước. Cĩ hai cơ sơ san xuất hàng năm là 5 triệu con.

Nhìn chung mặt bằng sản xuất giống thuỷ sản của thành phố Đà Nẵng cĩ bước phát triển khá tốt, đặc biệt là ứng dụng thành cơng cơng nghệ sản xuất nhân tạo tơm sú giống được người nuơi trồng thuỷ sản cả nước biết đến. Nhưng trong những năm qua vẫn cịn một số tồn tại như sau:

- Việc qui hoạch hệ thống trại sản xuất giống chưa được triển khai, hiện nay các trại sản xuất giống tập trung hầu hết rải rác dọc theo bờ biển hai quận Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn, do đĩ làm trở ngại cho việc quản lý và thống nhất triển khai cơng nghệ.

-Vấn đề giải quyết tơm bố mẹ thành thục cĩ chất lượng cho các cơ sơ sản xuất giống nhân tạo là vấn đề bức xúc vẫn chưa cĩ giải pháp hiệu quả. Gíẩc tơm mẹ biến động rất lớn từ vài trăm ngàn động /1 con, cĩ lúc lên đến 1triệu đồng /1con. Một số cơ sở đã lạm dụng việc cắt mắt để tơm tái phát dục và cho đẻ nhiều lần đã làm chất lượng tơm giống khơng đảm bảo.

- Việc nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất giống cá biển cịn chậm, đến nay hầu như nuơi biển cịn phải dựa vào giống tự nhiên. Qui trình sản xuất một số đối tượng như: cá cam, cá hồng, cá mú.... chưa thật ổn định., giá giống cịn cao.

- Việc sả xuất giống các loại cá nước ngọt, tuy đã đáp ứng được thoả mãm nhu cầu nuơi song chất lượng cá giống khơng cao, do sản xuất đã dùng cá bố cục cỡ nhỏ, cho đẻ sớm, đé qúa nhiều lần trong năm.

- Các chính sách cơ chế về giống chậm ban hành, chậm đổi mới phần nào ảnh hướng đến cơng tác giống tồn ngành đặc biệt là chưa chú trọng đến việc đầu tư

Chuyên đề tốt nghiệp

nghiên cưu khoa học, cơng nghệ và cả nguồn nhân lực lẫn trang thiết bị và kinh phí.

Từ năm tồn tại kể trên của thực trạng sản xuất giống thuỷ sản, từ đĩ sắp xếp và xây đựng chiến lược giống thuỷ sản của thành phố Đà Nẵng.

b> Mục tiêu của giải pháp.

+ Nhầm định hướng phát triển xuất khẩu thuỷ sản theo hướng cĩ hiệu qủa nhất: đưa ra những loại giống cĩ hiệu quả kinh tế cao, doanh thu lớn chi phí đầu tư ít.

+ Phát triển giống phù hợp với điều kiện qui hoạch của thành phố, giảm thiểu tính tuỳ tiện trong sử dụng giống.

+ Kiểm sốt dịch bệnh và phịng chống dịch bệnh cho nuơi trồng thuỷ sản, thực hiện chuyển giao cơng ngệ tối ưu.

+ Đảm bảo tìm nguyên liệu nơui trồng thuỷ sản ổn định cung cấp cho hoạt động xuất khẩu.

c> Về tổ chức hệ thống giống.

Được tổ chức từ các quận huyện theo sơ đồ dưới đây:

Trung tâm giống thành phố do sở thuỷ sản-nơng lâm thành phố chỉ đạo trực tiếp, cịn các trung tâm quận huyện do phịng nơng nghiệp quản lý. Các trung tâm này hoạt động độc lập và liên hệ với trung tâm thành phố về thơng tin cơng nghệ chuyển giao giống và cơng nghệ nuơi trồng thuỷ sản.

d> Nhiệm vụ của trung tâm giống Thành phố.

- Phối hợp nghiên cứu thử nghiệm những loại giống đặc thù mang tính địa phương.

TRUNG TÂM GIỐNG THÀNH PHỐ TT giống Huyện Hịa Vang TT giống Q. Liên Chiểu TT giống Q.Sơn Trà TT giốngQ. Ngũ H Sơn

Chuyên đề tốt nghiệp

- Chuyển giao và hướng dẫn sử dụng giống và cách phịng ngừa dịch bệnh của các loại thủy sản nuơi trồng ở thành phố.

- Thơng tin kịp thời các cảnh báo và biện pháp phịng ngừa dịch bệnh thủy sản.

e> Kinh phí hoạt động của trung tâm giống.

- Từ ngân sách nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ - bán giống

- bán sản phẩm thủy sản do các trung tâm nuơi trồng cung cấp nguyên liệu xuất.

Để đảm bảo cho các trung tâm hoạt động cĩ hiệu

quả, thì trung tâm cần phải liên kết với trung tâm khuyến ngư để kích thích người nuơi trồng sử dụng giống thủy sản cĩ nguồn gốc và sử dụng cơng nghệ nuơi trồng tiêu biểu.

1.2/ Xây dựng chiến lược nguồn nguyên liệu thủy sản bền vững.

Để nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản thì chúng ta phải làm tốt khâu nguyên liệu, đáp ứng yêu cầu cho cơng nghiệp chế biến hàng thủy sản xuất khảu. nhiều dianh nghiệp chế biến hàng xuất khẩu khơng đáp ứng yêu cầu các đơn đặt hàng nước ngồi vì thiếu nguyên liệu hoặc cĩ nguyên liệu nhưng giá cao do tính cạnh tranh trong thu mua lớn.

Theo em để xây dựng chiến lược nguồn nguyên liệu thủy sản bền vững cần áp dụng các giải pháp sau:

a/ Tiếp tục hồn thiện và phát triễn chương trình đánh bắt xa bờ.

Tăng cường hỗ trợ ngư dân đĩng mới tàu cĩ cơng suất lớn từ 150- 500CV lên 90 Cv để khai thác xa bờ.

Đầu tư trong thiết bị và phương tiện bảo quản thủy sản trên các tàu cá, nhất là các loại tàu khai thác dài ngày sản phẩm khai thác cần được tiến hành phân loại bảo quản ngay trên tàu. Đồng thời triễn khai đầu tư đĩng mới đội tàu từ 5- 10 chiếc cĩ cơng suất trên 1000 CV, được trang bị những thiết bị hiện đại, khoang bảo quản dung tích lớn để chuyên mơn hĩa vịa việc thu mua, nguyên liệu bảo quản sản phẩm và vận chuyển thủy sản trên biển cho các tàu khai thác.

Mặt khác cũng cần tập trung làm tốt cơng tác khuyến ngư cho khai thác, truyền bá những kỹ thuật mới nhằm cơ

Chuyên đề tốt nghiệp

giới hĩa các thao tác trên tàu khi khai thác, kỹ thuật xử lý, bảo quản sản phẩm thủy sản cho các đối tượng là các chủ tàu và ngư dân trực tiếp khai thác tren biển, đặc biệt là thuyền trưởng.

b/ Lập bản đồ quy hoạch vùng nuơi trồng thủy sản.

Mục đích để hướng dẫn nơng dân, ngư dân chuyển đổi cĩ khoa học từ sản xuất lương thực sang nuơi tơm ở các khu vực: đập Nại, Quan Nam 1,3- Hịa Liên, Thủy Tá, Hĩi Dừa- Hịa Hiệp, khuê Trung. Tránh tình trạng như hiện nay nuơi trồng thủy sản mang tính tự phát, thiếu sự chỉ đạo hướng dẫn của UBND Thành phố, khiến người dâïn đầu tư lớn, nhưng tỷ lệ thất bại cũng rất nhiều dẫn tới thiếu nguyên liệu phục vụ nhu cầu chế biến xuất khẩu, ảnh hưởng đến hiệu qảu xuất khẩu thủy sản.

*Lập quy hoạch vùng nuơi tơm sú nước lợ:

Tập trung xây dựng cơng trình chuyển tiếp và triễn khai xây dựng mới các dự án nuơi tơm cơng nghiệp cho chương trình phát triễn nuơi trồng thủy sản đã được UBND Thành phố phê duyệt: Dự án nuơi tơm cơng nghiệp Liên Chiểu; Dự án nuơi tơm cơng nghiệp Hịa Liên; Dự án nuơi tơm cơng nghiệp Hịa Quý; Hịa Xuất, dự án nuơi tơm trải bạc trên các Hịa Hải.

Tăng cường cơng tác khuyến ngư Quận, huyện, thành lập hệ thống các tổ chức, hội, đồn thể khuyến ngư địa phương, thường xuyên hướng dẫn và huán luyện về cơng nghệ nuơi, chuyển giao cơng nghệ cĩ năng xuất cao cho người dân.

Quy hoạch và triễn khai đầu tư một số khu hạ tầng phục vụ sản xuất giống tơm sú. Trước mắt, trong măm 2003 đầu tư khu hạ tầng sản xuất giống tại Sơn Trà 7 ha và sau đĩ là khu sản xuất giống tại Ngũ Hành Sơn 10 ha. Đến năm 2010 phấn đấu đưa sản lượng giống tơm sú cĩ chất lượng cao lên 5 đến 6 tỷ con B15.

* Lập quy hoạch vùng nuơi thuỷ sản nước mặn.

Hiện nay, Thành phố cĩ diện tích mặt nước mặn là 100 ha cĩ khả năng nuơi hải sản; Trong đĩ 10 ha đã sử dụng cịn 90 ha quy hoạch triễn khai đầu tư trong thời gian tới tập trung ở Bãi Bụt đến Bãi Lớn thuộc bán đảo Sơn Trà.

Chuyên đề tốt nghiệp

Tập trung phát triễn nuơi ở những vùng trung du miền núi, các vùng trũng trồng lúa năng xuất thấp dọc các tuyến trên thuộc hệ tưới của hồđồng ngư, hồ Hồ Trung và các hồ đạp nhỏ. Nuơi các loại cá nước ngọt nhằm giải quyết nhu cầu thựuc phẩm tại chỗ trong mùa mưa, tiến tới sản xuất phục vụ chế biến xuất khẩu như: Cá Tra, Ba sa, ca ïchim trắng, tơm càng xanh....

Cc/ Thường xuyên phổ biến kiến thức khoa học khuyến ngư cho các ngư dâ nuơi trồng thuỷ sản.

Sở thuỷ sản nơng lâm lấy một phần ngân sách đầu tư phát triễn cĩ sỏ hạ tầng dành cho ngành để in các tài liệu khuyến ngư, phát khơng hoặc bán rẻ cho ngư dân nuơi trồng thuỷ sản. Những tài liệu này chứa đựng những thơng tin phổ biến các loại giống thuỷ sản phù hợp cĩ hiệu quả, cách nuơi trồng chúng, những kinh nghiệm phịng bệnh và chữa bệnh các loại thuỷ sản. Khoa học đi sâu vào thực tiễn sẽ giúp ích xây dựng chiến lược phát triễn, thuỷ sản bền vững.

Dd/ Xây dựng chiến lược thu mua nguyên liệu từ các vùng trong cả nước.

Qua phân tích ở phần 2 cho thấy thực trạng nguồn nguyên liệu thuỷ sản dùng cho chế biến xuất khẩu đạt rất thấp, bình quân hàng năm chiếm từ 25- 30% trong tổng số nguyên liệu, chất lượng nguồn nguyên liệu chưa cao, các doanh nghiệp chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu luơn đứng trước nguy cơ thiếu nguyên liệu. Vì thế trong thời gian tới cần phải xây dựng chiến lược thu mua nguyên liệu từ các Tỉnh khu vực Miền trung cĩ điều kiệnthuận lợi phát triễn nguồn nguyên liệu cho Thành phố đà Nẵng.

Để làm tốt cơng tác cơng tác này chính quyền Thành phố và các doanh nghiệp cần tập trung làm tốt các cơng việc sau:

- Tiếp tục phát triễn , nâng cấp cũng cố chợ cá Thuận Phước, cảng cá chợ cá Thọ Quang để thu hút nguyên liệu từ các tỉnh lân cận.

- Nghiên cứu kỹ chiến lược phát triễn ngành thuỷ sản của các tỉnh duyên hải miền trung, từ đĩ đề ra các biện pháp thu hút nguyên liệu cĩ hioêụ quả nhất.

- Ngồi trách nhiệm của các doanh nghiệp là trực tiếp hợp tác làm ăn với các tỉnh lân cận, lãnh đạo thành phố nên cĩ những chưipưng trình làm việc với lãnh đạọ các tỉnh,

Chuyên đề tốt nghiệp

nguồn nguyên liệu cũng như cam kết về thu mua nguyên liệu phục vụ cho chế biến xuất khẩu. Cần thiết phải lập các văn phịng đại diện tại các tỉnh để chuyên hợp tác thu mua nguyên liệu

e/ Xây dựng chiến lược nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản từ nước ngồi để chế biến xuất khẩu.

Hiện nay, theo quan điểm của một số cơ quan ban ngành là: Nhập khẩu thuỷ sản nguyên liệu dẫn tới làm suy yếu ngành sản xuất thuỷ sản( đánh bắt và nuơi trồng) trong nước. Do đĩ, Nhà nước giữ mức nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản rất cao: 30%. Theo tơi nên khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản vì một số lý do sau:

- Nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu của Thành phố cịn thiếu nguyên liệu, hoặc mua nguyên liệu với giá cao làm giảm tính cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu.

- Nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản cĩ thể tạo ra nguy cơ nhưng cũng đồng thời là nhân tố kích thích ngành thuỷ sản của Thành phố phải nổ lực tìm cách tăng sức cạnh tranh cho hàng thuỷ sản của mình: Nâng chất lượng, giảm giá thành.

- Tiến trình hội nhạp AFTA đang đến gần, kết quả đàm phán WTO buộc chúng ta phải mở cửa thị truờng nội địa đối với hàng thuỷ sản nĩi riêng và các hàng hoa khác nĩi chung.

Để hỗ trợ cho việc xây dựng chiến lược nhập khẩu thuỷ sản nguyên liệu, theo tơi cần tập trung các biện pháp sau:

+ Kiến nghị với Chính phủ giảm thuế nhập khẩu thuỷ sản xuống cịn 0% đến 5%( tuỳ từng loại)

+ Đặt ra các tiêu chuẩn về chất lượng và về sinh an tồn thực phẩm đối với các nguyên liệu thuỷ sản nhập khẩu và Thành phố đà Nẵng.

+ Xây dựng quy chế kiểm tra, kiểm sốt đơúi với nhập

khẩu nguyên liệu thuỷ sản.

Tĩm lại: Nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản từ nước ngồi giúp tạo nguồn nguyên liệu ổn định đáp ứng nhu cầu chế biến nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản.

Ff/ Cĩ chính sách ưu đãi đầu tư nước ngồi cho phát triễn cơ sở cung cấp giống, nuơi trồng và chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu.

Ngành cơng nghiệp thuỷ sản của Thành phố cĩ trình độ phát triễn cơng nghệ ( sản xuất giống, nuơi trồng và chế

Chuyên đề tốt nghiệp

biến) cịn rất yếu. Cho nên muốn nâng cao tỷ trọng hàng xuất khẩu thuỷ sản giá trị gia tăng và đảm bảo cung cấp nguyên liệu ổn định xuất khẩu thì cần phải cĩ quy chế đặc biệt ưu đãi để thu hút đầu tư nước ngồi như: giảm thuế sử dụng mặt nước, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng đất...

Sơ đồ:

11.3/ Khuyến khích xây dựng các mơ hình liên kếtgiữa khai thác và chế biến, giữa nuơi trồng và chế giữa khai thác và chế biến, giữa nuơi trồng và chế biến.

Mục đích để duy trì tính ổn định của sản xuất và chế biến thủy sản xuất khẩu, tránh tình trạng bên sản xuất nguyên liệu thì dư thừa cong bên chế biến lại thiếu nguyên liệu. Việc tổ chức các mối liên kết này nâng cao sự đảm bảo: người đánh bắt, nuơi trồng cĩ nới tiêu thụ thủy sản ổn định với giá cả hợp lý, cịn nhà chế biến cĩ đủ nguyên liệu đầu vào mà khơng bị nâng giá nguyên liệu làm giảm tính cạnh tranh, ngồi ra liên kết sẽ kích thích các nhà chế biến

Chiến lược nguồn nguyên liệu thủy sản bền vững Hồn thiện và phát triễn chươn g trình đánh bắt xa bờ Lập bản đồ quy hoạ ch vùn g nuơi trồn g thủy sản Phổ biến kiến thức khoa học cho ngư dân nuơi trồng thủy sản Xây dựn g chiến lược thu mua nguyê n liệu từ các vùng trong nước Xây dựn g chiến lược nhập khẩu nguyê n liệu thủy sản trong nước Cĩ chính sách ưu đãi đầu tư nước ngồi cho phát triễn cung cấp giống, nuơi

Chuyên đề tốt nghiệp

để tiêu thụ nguyên liệu thủy sản đã cam kết bao nhiêu với nhà sản xuất.

2/ . Nhĩm các giải pháp nâng cao tính cạnh tranh củahàng thuỷ sản xuất khẩu hàng thuỷ sản xuất khẩu

Tính cạnh tranh của hàng thủy sản: Chất lượng và giá cả là 2 yếu tố quan trọng nhất để duy trì và chiếm lĩnh thị trường nâng cao hiệu quả xuất khẩu, như ở phần II em đã đưa ra nhận xét và phân tích tính cạnh tranh của hàng thủy sản xuất khẩu của Thành phố Đã nẵng chưa cao: Cịn xuất khẩu thơ, chưa tạo được thĩi quen tiêu dùng trên các thị trường mà Đà Nẵng thâm nhập, giá thành sản phẩm cao. Cho nên để duy trì và páht triễn thị trường, nâng cao hiệu quả xuất khẩu, theo em cần cĩ các giải pháp sau đây:

2.1/ Các giải pháp nâng cao tính cạnh tranh vềchất lượng thủy sản xuất khẩu . chất lượng thủy sản xuất khẩu .

a/ Tăng cường năng lực cơng nghệ chế biến.

Để hình thành một ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản vững mạnh của khu vực và cả nước, khả năng cạnh tranh với các nước trên thế giới, thì cần làm tốt các việc:

- Hỗ trợ hơn nữa vốn tín dụng ưu đãi cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản để nâng cấp đủ điều kiện sản xuất đáp ứng nhu cầu về an tpồn vệ sinh thực phẩm để xuất vào thị trường EU và Mỹ. Xây dựng mới thêm nhiều cơ sở chế biến cĩ cơng nghệ hiện đại nâng cơng xuất chế biến thủy sản của Thành phố lên 100 tấn / ngày( 40.000- 45.000 tấn / năm). Đến năm 2005 phấn đấu 100% doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản thành phố đà nẵng (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w