Các giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về chất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản thành phố đà nẵng (Trang 66 - 70)

III. Các giải phápchủ yếu nang cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản

2.1.Các giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về chất

2. Nhĩm các giải pháp nâng cao tính cạnh tranh của hàng thuỷ

2.1.Các giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về chất

chất lượng thủy sản xuất khẩu .

a/ Tăng cường năng lực cơng nghệ chế biến.

Để hình thành một ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản vững mạnh của khu vực và cả nước, khả năng cạnh tranh với các nước trên thế giới, thì cần làm tốt các việc:

- Hỗ trợ hơn nữa vốn tín dụng ưu đãi cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản để nâng cấp đủ điều kiện sản xuất đáp ứng nhu cầu về an tpồn vệ sinh thực phẩm để xuất vào thị trường EU và Mỹ. Xây dựng mới thêm nhiều cơ sở chế biến cĩ cơng nghệ hiện đại nâng cơng xuất chế biến thủy sản của Thành phố lên 100 tấn / ngày( 40.000- 45.000 tấn / năm). Đến năm 2005 phấn đấu 100% doanh nghiệp của Thành phố được xuất khẩu vào EU và Mỹ.

- Nâng chất lượng nguyên liệu, giảm giá đầu vầo bẵng cách thực hiện đồng loạt các khâu từ con giống đến thức ăn...kiểm sốt tốt nguồn nguyên liệu đưa vào chế biến, áp dụng cơng nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch trong khai thác và nuơi trồng.

- Tăng cường mỡ rộng chũng loại và khối lượng chế biến các mặt hàng giá trị gia tăng. Khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu cơng nghệ của các nước phát triễn, bí quyết cơng nghệ, thuê chuyên gia nước ngồi giỏi và đầu tư nghiên cứu ứng dụng các cơng nghệ mới. Nâng tỷ trọng mặt hàng giá trị gia tăng lên 60- 70% vồa năm 2010

Chuyên đề tốt nghiệp

b/ Bắt buộc các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản phải đạt các tiêu chuẩn GNP, SSOP, HACCP và khuyến khích xây dựng tiêu chuẩn ISO 9.000.

Lý do: Vì đa số thị trường nhập khẩu thủy sản lớn của đà Nẵng như: EU, Mỹ, Nhật đều địi hỏi HACCP giống như là giấy thơng hành bắt buộc khi muốn đưa hàng thủy sản vào các thị trường này. Ngồi ra, với hệ thống HACCP cho phép các doanh nghiệp chế biến thường xuyên ngăn ngừa và xử lý kịp thời những nguy cơ xâm nhập vào sản phẩm từ khâu nguyên liệu đến sản xuất cuối cùng. Đồng thời, thực hiện đảm bảo cho sản phẩm đạt chất lượng cao, vệ sinh an tàon thực phẩm tốt tránh cho thủy sản Đà Nẵng bị mất uy tín ở nước nhập khẩu.

Để thực hiện tiêu chuẩn HACCP cĩ hiệu quả ở các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, thì cần cĩ các điều kiện sau:

- Doanh nghiệp phải cĩ chương trình sản xuất ổn định và phải kiểm sốt được quá trình đĩ

- Tồn bộ nhân viên tham gia trong hệ thống HACCP phải được đào tạo.

- Chất lượng sản phẩm phải ổn định và đồng nhất - Phải xây dựng tiêu chỉ để đánh giá chất lượng sản phẩm tốt hay xấu.

- Cĩ hệ thống kịp thời phát mầm bệnh cĩ liên quan đến sản phẩm chế biến.

Tuy nhiên, tiêu chuẩn HACCP khơng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng cho nên nĩ khơng đề cập đến việc duy trì phát triễn hoạt động kinh doanh thủy sản xuất khẩu. Cho nên, để duy trì uy tín và đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng ở nước nhập khẩu thì tiến tới các doanh nghiệp phải xây dựng tiêu chuẩn ISO 9.000. Vìo ISO 9.000 khơng chỉ quan tâm tới quá trình chế biến thủy sản, mà cịn quan tâm đến nhu cầu và yêu cầu của người tiêu dùng và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản.

Tĩm lại: Từ nay cho đến năm 2005 bắt buộc 100% các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu phải đạt tiêu chuẩn HACCP và tiến tới xây dựng tiêu chuẩn ISO 9.000 đến năm 2010. Điều này sẽ giúp cho sản phẩm thủy sản cĩ tính cạnh tranh cao, mang lại hiệu quả xuất khẩu thủy sản cao hơn.

Tuy nhiên, chi phí đầu tư để thực hiện HACCP ở doanh nghiệp khá cao: 5000 - 50.000 USD ( Tùy vào khoảng cách giữa

Chuyên đề tốt nghiệp

những yêu cầu để đảm bảo thực hiện tiêu chuẩn HACCP). Cho nên, để giải pháp này được thực thi trong thực tế và cĩ hiệu quả thì cần cĩ các kiến nghị:

- Sở Khoa học cơng nghệ và mơi trường Thành phố phối hợp với cuc xúc tiến thương mại hỗ trợ một phần kinh phí thực hiện HACCp.

- Trong năm thực hiện chương trình HACCP Thành phố miễn thuê úthu nhập doanh nghiệp, miễn, hồn thuế GTGT trong thực hiện HACCP.

Mối quan hệ giữa HCCP với ISO 9.000

SVTH: Trần Đức Việt Trang 68

Quản lý

Đánh bắt

thủy sản thủy sảnBao bì Thu mua

nơng thủy sản

Tuyến chọn đầu vào và bảo quản nguyên liệu thủy sản

Chế biến thủy sản hàng ngày

Kiểm tra chất lượng thành phẩm

Bao bì, mã hiệu thành phẩm

Bảo quản phan phối thủy sản

Nghiên cứu động thái người tiêu dùng

Dịch vụû giúp đỡ người tiêu dùng sử dụng sản

phẩm

Hồn thiện sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách

hàng

Đào tạo, huấn luyện tay nghề cơng nhân

Chuyên đề tốt nghiệp

Chuyên đề tốt nghiệp

c/ Cần xây dựng các chính sách xử phạt nặng đối với những hành vi cố ý làm giảm chất lượng thủy sản, gây ảnh hưởng đến lợi ích và sức khỏe của người tiêu dùng.

Ví dụ như: Uớp thủy sản bằng phân URÊ, tiêm Aga để tăng trọng lượng, trộn tạp chất vào thủy sản...

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản thành phố đà nẵng (Trang 66 - 70)