Kiến nghị đối với hiệp hội siêu thị Hà Nội

Một phần của tài liệu bx247 (Trang 65 - 72)

Hiệp hội siêu thị Hà Nội được thành lập từ đầu năm 2005. Sự ra đời và hoạt động của Hiệp hội là một tín hiệu tốt trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị của Hà Nội. Hiệp hội siêu thị Hà Nội là một tổ chức đại diện cho các siêu thị kinh doanh trên địa bàn Hà Nội. Hiệp hội siêu thị Hà Nội ra đời với mục đích chính là liên kết các đơn vị kinh doanh siêu thị ở Hà Nội để đủ sức cạnh tranh với hệ thống các siêu thị nước ngoài đang đầu tư vào Việt Nam; ổn định thị trường, đảm bảo nguồn cung ứng dồi dào với giá cả hợp lý và chất lượng tốt; giúp đỡ các đơn vị thành viên có những thông tin cần thiết về hoạt động siêu thị, về nguồn hàng và tạo ra thị trường cạnh tranh lành mạnh. Để phát huy tốt vai trò trong việc bình ổn các hoạt động của siêu thị trên địa bàn Hà Nội, Hiệp hội cần phải xây dựng và phát triển hệ thống thông tin nội bộ giữa các siêu thị trên địa bàn thành phố, định kì tổ chức các cuộc họp các siêu thị để phổ biến các quy định, chính sách mới của Nhà nước, trao đổi thông tin, hợp tác giữa các siêu thị, liên kết và phối hợp với Hiệp hội siêu thị các tỉnh khác để mở rộng nguồn hàng cung ứng, tiếp cận các đặc sản vùng miền khác nhau, tạo ra nguồn cung ứng dồi dào cho các siêu thị trên địa bàn Hà Nội.

Đề tài chuyên đề tốt nghiệp của em là: “Quản trị hàng dữ trữ tại siêu thị Hà Nội – Trung tâm thương mại Vân Hồ”. Dựa trên những cơ sở lý luận chuyên ngành và điều kiện thực tế tại siêu thị, em đã phân tích thực trạng quản trị hàng dự trữ tại siêu thị Hà Nội, và chỉ ra những thành công, hạn chế còn tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh tại siêu thị; em mạnh dạn đưa ra các giải pháp hoàn thiện quá trình quản trị hàng dự trữ tại siêu thị.

Trong quá trình thực tập, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của bà giám đốc Vũ Thị Thu Hương và nhiều cán bôn nhân viên trong siêu thị để em hiểu biết thực tế hơn nhiều về hoạt động kinh doanh của siêu thị Hà Nội. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bà Vũ Thị Thu Hương và toàn thể nhân viên của công ty TNHH Nhà nước một thành viên thực phẩm Hà Nội – trung tâm thương mại Vân Hồ.

Trong quá trình nghiên cứu, em còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của PGS. TS. Nguyễn Mạnh Quân. Em xin chân trọng cảm ơn sự hướng dẫn ân cần của thầy.

Bản thân em cũng cố gắng hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp của mình, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên Vũ Thị Thắm

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền, Quản trị kinh doanh, Nxb Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội, 2008

2. Trương Đoàn Thể, Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Nxb Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội, 2007.

3. Nguyễn Văn Nghiến, Quản lý sản xuất, Nxb Thống Kê, 1996.

4. Luật Doanh nghiệp của Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam số 60/2005/ QH 11, ngày 29/11/2005

5. Báo: Thời báo Kinh tế Việt Nam, Tiền Phong, Thanh Niên, Tạp chí Kinh tế và dự báo, các số

6. Báo điện tử: vietnamnet, dân trí, tiền phong,… 7. Webside của công ty thực phẩm Hà Nội:

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ---***--- ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

---***--- Họ và tên sinh viên: Vũ Thị Thắm

Ngày sinh: 30/04/1987

Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp 47A Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Đơn vị thực tập: Chi nhánh công ty TNHH nhà nước một thành viên Thực Phẩm Hà Nội – Trung tâm thương mại Vân Hồ

Thời gian thực tập: 15 tuần (từ ngày 05/01/2009 đến ngày 07/05/2009) Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh công ty TNHH nhà nước một thành viên Thực Phẩm Hà Nội – Trung tâm thương mại Vân Hồ, Sinh viên Vũ Thị Thắm đã chấp hành nghiêm chỉnh mọi nội quy, quy định của công ty, có ý thức kỷ luật tốt, có tinh thần và trách nhiệm cao với các công việc được giao. Lễ phép với cán bộ công nhân viên của công ty, chịu khó học hỏi, biết lắng nghe và sửa sai.

Công ty xác nhận bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của sinh viên Thắm với đề tài: “Quản trị hàng dự trữ tại Siêu thị Hà Nội – Trung tâm thương mại Vân Hồ” đã phản ánh chân thực, khách quan tình hình thực tế của công ty trong thời gian vừa qua, đồng thời cũng nêu được một số giải pháp cần thiết cho việc thúc đấy hoạt động kinh doanh của công ty. Chúng tôi sẽ xem xét ứng dụng của nó vào thực tế.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SIÊU THỊ HÀ NỘI – TTTM VÂN HỒ...3

1.1. Quá trình hình thành và phát triển Siêu thị Hà Nội – TTTM Vân Hồ. .3 1.1.1. Giới thiệu chung về TTTM Vân Hồ...3

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển TTTM Vân Hồ...4

1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của TTTM Vân Hồ...6

1.2.1. Cơ cấu tổ chức của TTTM Vân Hồ...6

1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của TTTM Vân Hồ...8

1.2.2.1. Chức năng...8

1.2.2.2. Nhiệm vụ...9

1.3. Đặc điểm về môi trường kinh doanh...10

1.3.1. Môi trường kinh doanh bên ngoài...10

1.3.2. Môi trường bên trong...13

1.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của TTTM Vân Hồ - Siêu thị Hà Nội giai đoạn 2004 – 2008...17

1.4.1. Kết quả về sản phẩm...17

1.4.2. Kết quả về khách hàng, thị trường...20

1.4.2.1. Về thị trường...20

1.4.2.2. Về khách hàng và dịch vụ khách hàng...20

1.4.3. Kết quả về doanh thu và lợi nhuận...22

1.4.4. Kết quả về đóng góp cho ngân sách nhà nước và thu nhập của người lao động...25

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ TẠI SIÊU THỊ HÀ NỘI...27

2.1. Các yếu tố phục vụ cho hoạt động QT hàng dự trữ tại Siêu Thị Hà Nội ...27

2.1.1. Kho hàng...27

2.1.2. Các thiết bị bảo quản hàng dự trữ...28

2.1.3 Lao động bảo quản hàng dự trữ...30

2.2. Phân loại và bảo quản hàng dự trữ...31

2.2.1. Các mặt hàng kinh doanh tại Siêu thị Hà Nội...31

2.2.2. Phân loại hàng dự trữ...37

2.2.3. Bảo quản hàng hoá...38

2.3. Các chi phí liên quan đến quản trị hàng dự trữ...41

2.3.1. Chi phí đặt hàng...41

2.3.2. Chi phí lưu kho...42

2.3.4. Kiểm soát dự trữ theo mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ)...45 2.4. Kết luận về những phân tích...47 2.4.1. Thành công:...47 2.4.2. Hạn chế...48 2.4.3. Nguyên nhân...49

2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan...49

2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan...49

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ TẠI SIÊU THỊ HÀ NỘI...51

3.1. Định hướng phát triển của Siêu thị Hà Nội...51

3.1.1. Định hướng phát triển chung...51

3.1.2. Định hướng về hoạt động dự trữ hàng hóa...54

3.1.3. Các mục tiêu chủ yếu trong năm 2009...55

3.2. Các giải pháp chủ yếu...55

3.2.1. Đổi mới thiết kế kho hàng và cửa hàng...55

3.2.1.1. Bố trí lại kho hàng...55

3.2.1.2. Cải tạo, bố trí lại hàng hoá trên cửa hàng...56

3.2.2. Bổ sung và hoàn thiện trang thiết bị...57

3.2.2.1. Tăng cường trang thiết bị hiện có...57

3.2.2.2. Bổ sung thêm các trang thiết bị hiện đại...59

3.2.3. Tăng cường công tác bảo quản hàng hoá...60

3.2.4. Cải thiện hoạt động lập kế hoạch nhu cầu dự trữ...61

3.2.5. Đào tạo lực lượng lao động bảo quản hàng dự trữ...64

3.3. Kiến nghị đối với hiệp hội siêu thị Hà Nội...65

KẾT LUẬN...65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...67

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP...69

MỤC LỤC...70

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của TTTM Vân Hồ...7

Bảng 1.1: Kết cấu nhân sự của TTTM Vân Hồ...14

Hình 1.2: Cơ cấu về thu nhập của dân cư quận Hai Bà Trưng – năm 2008....21

Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Siêu thị Hà Nội từ năm 2004 - 2008...23

Bảng 1.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008...23

Bảng 1.4: Bảng thu nhập bình quân từ năm 2004 - 2008...25

Bảng 2.1: Phổ mặt hàng của Siêu thị Hà Nội...31

Bảng 2.2 Doanh thu, lợi nhuận, chi phí, tỷ trọng của từng nhóm hàng...36

Hình 2.1: Sơ đồ quá trình bán hàng tại Siêu thị Hà Nội...38

Bảng 2.3 Chi phí lưu kho năm 2008 của Siêu thị Hà Nội...42

Bảng 2.4 Các thông số cơ bản tính lượng hàng dự trữ năm 2008...45

Một phần của tài liệu bx247 (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w