Các chính sách liên quan đến sản xuất rau an toàn ở Văn Đức trong thời gian

Một phần của tài liệu 223160 (Trang 54 - 57)

3. Tình hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở Văn Đức Gia Lâm.

3.7. Các chính sách liên quan đến sản xuất rau an toàn ở Văn Đức trong thời gian

thời gian qua.

Theo xu thế phát triển chung của thế giới và tiến tới xây dựng một nền nông nghiệp bền vững. Đồng thời do nhận thức đợc tầm quan trọng của sản xuất rau an toàn là đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vì sức khoẻ của con ngời, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập của ngời nông dân, khai thác triệt để các tiềm năng sẵn có, Đảng và Nhà nớc có quan tâm và đã có một số chủ trơng phát triển sản xuất rau an toàn nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

Để thực hiện chủ trơng phát triển sản xuất rau an toàn, Hà Nội đã có một số văn bản có tính chất pháp qui về sản xuất và lu thông sản xuất rau an toàn nh:

3.7.1. Của thành phố.

UBND thành phố Hà Nội đã có ý kiến chỉ đạo về tổ chức triển khai sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội. Theo đó ngày 29/2/1996 Sở Nông nghiệp

và Phát Triển Nông Thôn tổ chức họp với lãnh đạo các sở ban ngành có liên quan, UBND các huyện, HTX sản xuất nông nghiệp và các đơn vị dịch vụ thuộc sở để tiến hành triển khai thực hiện chơng trình.

Ngày 10/5/1996 UBND Thành phố đã có quyết định số 1615/QĐ- UB giao cho Sở NN & PTNT thực hiện nhiệm vụ lập dự án quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn- Hà Nội. Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi Trờng Hà Nội chịu trách nhiệm thực hiện các chơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất rau an toàn; xây dựng quy trình sản xuất rau an toàn, các tiêu chuẩn chất lợng về sản phẩm rau và các cửa hàng bán rau an toàn.

Ngày 3/12/1996 UBND Thành phố đã ra công văn số 3021/CV- UB chỉ đạo các ngành tổ chức mạng lới bán rau an toàn cho nhân dân.

Ngày 26/8/1997 UBND đã có quyết định số 3280/QĐ- UB phê duyệt dự án quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tập trung trên địa bàn Hà Nội.

3.7.2. Các sở, ban ngành.

* Sở KHCN &MT Hà Nội.

Trong những năm qua sở KHCN &MTđã tổ chức nghiên cứu soạn thảo và khảo nghiệm trên đồng ruộng quy trình sản xuất rau an toàn. Ngày 2/5/1996 đã ra quyết định số 562- 563/QĐ- KHCN ban hành quy định tạm thời về tiêu chuẩn chất lợng rau an toàn. Ngày 21/12/2000 Sở KHCN & MT ban hành chính thức quy trình sản xuất cho 25 chủng loại rau an toàn (theo quyết định số 1934- 1938/QĐ- SKHCNMT).

Cấp giấy phép đăng ký sản xuất, tiêu thụ cho một số xã, HTX sản xuất và cửa hàng bán rau an toàn.

* Sở Thơng Mại Hà Nội.

Có công văn số 1456/STM ngày 24/12/1997 về thông báo số lợng địa điểm và cửa hàng, quầy hàng có thể bán rau an toàn trong nội thành. Năm 1998 sở tổ chức mở 3 cửa hàng bán rau an toàn, sau 1năm 2 cửa hàng đã không bán rau an toàn do tiêu thụ đợc ít.

* Sở NN & PTNT Hà Nội.

Sau khi dự án đợc phê duyệt, ngày 1/6/1996 sở có công văn số 305/ KT- NN về việc đăng kí sản xuất rau an toàn cho 17 xã của 5 huyện.

Ngày 8/9/1997 đã có công văn số 707/KT- NN hớng dẫn các huyện, HTX nông nghiệp lập dự án quy hoạch và xây dựng cơ sở vật chất cho sản xuất và tiêu thụ rau an toàn.

Ngày 19/6/1998 Sở NN & PTNT có tờ trình số 836/KT- NT về việc hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ rau an toàn và bản dự thảo chính sách khuyến khích sản xuất, tiêu thụ rau an toàn trình thành phố phê duyệt.

Để đẩy mạnh sản xuất rau an toàn, năm 1998 Sở NN & PTNT có công văn 917/KT- NN ngày 12/9/1998 phân công 20 cán bộ kĩ thuật của đơn vị thuộc Sở NN & PTNT phối hợp với các phòng ban của huyện (phòng kinh tế nông nghiệp), chỉ đạo các xã sản xuất rau an toàn theo quy trình kĩ thuật do Sở KHCN &MT ban hành.

Hàng năm Sở NN & PTNT chỉ đạo các đơn vị trực thuộc xây dựng các mô hình, tập huấn kĩ thuật, quản lí, kiểm tra thuốc bảo vệ thực vật (có văn bản hớng dẫn sở dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau), đồng thời sở thờng xuyên có các báo cáo kết quả thực hiện chơng trình rau an toàn gửi Thành phố và các ban ngành.

3.7.3. Huyện Gia Lâm.

Đầu t vốn xây dựng thuỷ lợi, hệ thống đờng xã, hồ tới nớc, công tác ứng dụng chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật, cấp kinh phí giống, phân bón,... để thực hiện các dự án.

3.7.4. Đánh giá sự tác động của các văn bản chính sách đến tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức.

* Tác động tích cực.

Xã Văn Đức – Gia Lâm là một trong những xã đầu tiên thí điểm trồng rau an toàn. Bởi vậy, các văn bản, chính sách trên sẽ giúp cho việc phân định rau an toàn và rau thờng, từ đó giúp cho ngời tiêu dùng và ngời sản xuất thấy đợc hậu quả của sản xuất rau đại trà và lợi ích của rau an toàn làm tăng khả năng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của xã.

Với việc ban hành quy trình sản xuất 25 loại cây rau an toàn, sẽ tạo điều kiện cho Văn Đức lựa chọn những loại cây phù hợp với điều kiện đất đai, nguồn nớc,... của xã nhằm thúc đẩy sản xuất rau an toàn của xã phát triển, cho năng suất cao và làm phong phú chủng loại rau của xã.

Quyết định về tiêu chuẩn rau an toàn giúp cho xã Văn Đức kiểm tra xem rau mà mình sản xuất ra đã đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cha, đã thực hiện đúng quy trình sản xuất rau cha. Từ đó tạo tâm lý cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng rau an toàn, thúc đẩy tiêu thụ rau an toàn dễ dàng hơn.

* Những mặt còn hạn chế.

Các văn bản, chính sách ban hành cha đồng bộ, đã ban hành các quy trình sản xuất, các tiêu chuẩn về các cửa hàng rau an toàn, tiêu chuẩn rau an toàn, đăng ký rau an toàn. Nhng cha kiểm tra, giám sát đợc việc sản xuất và tiêu thụ rau an toàn có đảm bảo vệ sinh an toàn không? Làm cho tâm lý ngời tiêu dùng cha tin tởng vào rau an toàn gây khó khăn trong tiêu thụ và do đó, giá bán rau của ngời sản xuất rau an toàn là ngang bằng với giá bán rau đại trà, sẽ không khuyến khích sản xuất rau an toàn.

Cha có quyết định nào gắn ngời sản suất với tiêu thụ nên việc tiêu thụ đầu ra còn nhiều khó khăn ảnh hởng đến sản xuất rau an toàn.

Nh vậy, với các văn bản chính sách của Thành phố và Huyện Gia Lâm đối với phát triển sản xuất rau an toàn. Đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất rau an toàn ở Văn Đức – Gia Lâm. Nhng bên cạnh những thuận lợi cũng không ít những khó khăn gây ra trong sản xuất rau an toàn mà đòi hỏi các cấp, các ngành có liên quan cần xem xét nguyên nhân để có những văn bản chính sách hữu hiệu tạo điều kiện cho phát triển sản xuất rau an toàn.

Một phần của tài liệu 223160 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w