Thực trạng thực hiện quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn ở Văn Đức–

Một phần của tài liệu 223160 (Trang 48)

3. Tình hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở Văn Đức Gia Lâm.

3.2.Thực trạng thực hiện quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn ở Văn Đức–

Đợc sự chỉ đạo của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội, các cơ quan nghiên cứu trung ơng, UBND huyện Gia Lâm,ban chỉ đạosản xuất rau an toàn xã Văn Đức đã xây dựng quy trình sản xuất rau an toàn phù hợp với điều kiện môi trờng trên địa bàn xã.

Công tác tuyên truyền tập huấn có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp cho ng- ời sản xuất cũng nh ngời tiêu dùng nắm và hiểu biết các kiến thức về sản xuất và sử dụng rau an toàn.

* Tập huấn:

Trung tâm khuyến nông Hà Nội, Trung tâm Kỹ Thuật rau quả Hà Nội và Huyện Gia Lâm đã phối hợp mở các lớp tập huấn về kĩ thuật trồng rau an toàn, kỹ thuật con giống mới, tập huấn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, mỗi năm trung bình khoảng 7 –8 lớp cho 280- 320 lợt ngời tham gia.

Tập huấn quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) do chi cục bảo vệ thực vật và dự án Đan Mạch tổ chức mở 4 lớp cho 120 lợt ngời tham gia. Mỗi lớp học trong vòng 3 tháng.

* Tuyên truyền:

Ngoài việc hàng năm Sở NN & PTNT, Trung tâm khuyến nông ,chi cục bảo vệ thực vật,... tổ chức tuyên truyền trên các phơng tiện thông đại chúng nh

đài phát thanh và truyền hình Việt Nam, Báo Nông Nghiệp,... về quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn. Ban chỉ đạo sản xuất rau an toàn xã Văn Đức còn tổ chức tuyên truyền các quy trình kỹ thuật trên các đài phát thanh của xã, thôn, trên báo Hà Nội mới để ngời dân trong xã ngày càng hiểu hơn về kỹ thuật sản xuất rau an toàn.

Từ đó xã Văn Đức đã thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn nh sau: 3.2.1. Chọn đất trồng rau an toàn

Theo quy định của Sở Khoa học công nghệ và môi trờng thì đất đợc chọn để trồng rau phải là đất cao ráo, thoát nớc thích hợp, đất cát pha, đất thịt nhẹ có phù sa bồi đắp, đất không có tồn d các chất độc hại, đất có phản ứng trung tính và có độ PH từ 7 – 7,5.

Nh vậy, với thực trạng đất đai đất ở Văn Đức đợc bố trí sản xuất rau an toàn là phù hợp. Đất trồng rau là đất bãi bồi ven sông mà chủ yếu là đất phù sa sông Hồng nên hàm lợng mùn rất cao, thành phần cơ giới từ cát pha đến cát thịt nhẹ, tơi xốp. Độ PH của đất vào độ trung tính từ 6,5 – 7,0. Rất thích hợp với việc trồng rau an toàn. Mặc dù vậy, đất đai của xã Văn Đức thờng hay bị ngập khoảng 2 tháng/năm do địa hình của xã Văn Đức nằm ngoài đê sông Hồng. Bởi vậy, cần phải có giải pháp hữu hiệu để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của rau trong hai tháng ngập lụt.

3.2.2. Nớc tới.

Trong quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn, Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi Trờng cũng qui định chế độ nớc tới đối với việc sản xuất rau an toàn. Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi Trờng quy định nớc tới cho rau phải là nớc không bị ô nhiễm. Bởi vậy, nớc dùng cho các vùng sản xuất rau ngoại thành Hà Nội là nớc sông Hồng hoặc nớc giếng khoan thì càng tốt.

Đối với xã Văn Đức, nớc tới cho rau an toàn lấy 100% bằng nguồn nớc sông Hồng, do đó nớc tới tơng đối sạch phù hợp với sản xuất rau an toàn. Xã Văn Đức cha sử dụng nớc giếng khoan để tới cho rau, nhiều lần xã đã khảo sát khoan giếng lấy nớc tới cho rau nhng vì mực nớc quá sâu, kinh phí lớn lên cha thực hiện đợc.

Xã Văn Đức chọn giống rau để đa vào sản xuất phải là giống không có mầm bệnh, có sức chống chịu sâu bệnh tốt, các giống nhập nội phải qua kiểm dịch thực vật. Hạt giống trớc khi gieo trồng phải qua xử lý, chỉ gieo hạt tốt. Mấy năm gần đây, xã Văn Đức đa vào sản xuất một số giống rau không những cho năng suất cao, chất lợng tốt mà còn có sức chống chịu sâu bệnh tốt nh Cải Bó Xôi, Cải Bắp Tím,... Nhằm đảm bảo sản xuất rau an toàn theo quy trình của Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi Trờng.

3.2.4. Sử dụng phân bón.

Sản xuất rau an toàn đòi hỏi tuyệt đối không sử dụng phân tơi và các loại phân nớc loãng bón và tới cho rau. Đòi hỏi toàn bộ phân chuồng hoai mục và dùng phân hữu cơ vi sinh để bón lót, tuỳ từng chế độ loại cây mà chế độ bón khác nhau. Trung bình khoảng 10 – 15 tấn phân chuồng, 300 kg phân hữu cơ vi sinh cho 1ha. Lợng đạm, kali cũng phụ thuộc vào đặc tính của từng loại rau, bón lót 30% N, 50% K. Số đạm, kali còn lại dùng để bón thúc.

Thực trạng bón phân ở xã Văn Đức, nhìn chung đã thực hiện tốt quy trình bón phân để đảm bảo sản xuất rau an toàn. Rau trồng của xã không bón phân tơi, chỉ dùng tro bếp, bã đậu tơng đã ủ hoai và phân vi sinh để bón cho rau. Về sử dụng phân hoá học N- P- K, ngời nông dân của xã đã bón cân đối và lợng bón đúng theo quy trình của từng loại rau. Trung bình 13 - 14 kg đạm, 11kg lân, 2kg kali cho sào Bắc Bộ. Thời gian thu hoạch so với lúc bón phân cuối cùng cách li ít nhất là 7 ngày. Tuy vậy, vẫn có một số hộ trong xã do chỉ nghĩ đến lợi nhuận trớc mắt mà đã cố tình làm sai quy trình sản xuất rau an toàn, bón tăng hàm lơng phân hoá học N- P- K nhằm tăng năng suất rau làm cho rau trồng mất đi tính an toàn.

3.2.5. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

Theo quy trình sản xuất rau an toàn thì không đợc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có độc tố nhóm I, nhóm II. Khi cần thiết có thể sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có độc tố thuộc nhóm III, nhóm IV. Kết thúc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trớc khi thu hoạch ít nhất là 15 ngày, khuyến khích u tiên sử dụng các chế phẩm sinh học, áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp.

Thực tế xã Văn Đức đã thực hiện đúng quy trình sản xuất do công tác quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đã đợc chú trọng. Tăng cờng kiểm tra sử

dụng thuốc bảo vệ thực vật; tổ chức nhiều lợt điều tra sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để rút ra bài học về tổ chức quản lý và hớng dẫn cho nông dân trong xã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tốt hơn, qua đó nông dân cũng biết sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật vi sinh nh BT, Delphin,... Ngời sản xuất chỉ sử dụng các loại thuốc hoá học phân giải nhanh, nằm trong danh mục nhà nớc cho phép sử dụng trên rau vào lúc còn nhỏ và khi phát hiện sâu bệnh trên rau thì chỉ phun thuốc vào buổi sớm hoặc chiều muộn đảm bảo hiệu quả và không gây ô nhiễm môi trờng.

Đặc biệt mấy năm gần đây, cùng với vùng sản xuất rau an toàn khác, vùng sản xuất rau an toàn của xã Văn Đức bớc đầu đã áp dụng quy trình quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) nên đã hạn chế sổ lần phun thuốc, giảm chi phí sản xuất từ 700.000- 800.000 đồng/ha thực hiện theo hớng sinh thái bền vững.

Qua việc thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn của xã Văn Đức chúng ta thấy bớc đầu đã thực hiện kết quả tốt, chất lợng rau đảm bảo. Đặc biệt là cha có trờng hợp ngộ độc nào do ăn phải rau sản xuất theo quy trình của xã.

3.3. Mô hình sản xuất rau an toàn ở Văn Đức Gia Lâm.

Mô hình sản xuất rau an toàn ở Văn Đức chủ yếu là sản xuất tập trung theo những vùng quy hoạch của xã từ đó đa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào áp dụng và sử dụng các chế phẩm đạm chậm tan, phân vi sinh, ... nhằm phân giải phân vô cơ và cải tạo đất. Các mô hình sản xuất rau trong nhà lới của xã cha có.

3.4. Sơ chế và chế biến.

* Sơ chế: xã Văn Đức đã bắt đầu thực hiện, nhng còn đơn giản. Chủ yếu rau an toàn của xã sau khi thu hoạch mới chỉ sơ chế là rửa, hái, loại bỏ lá úa, chỗ thối hỏng, cha có bao bì đựng sản phẩm.

* Chế biến:xã Văn Đức cha có cơ sở chế biến rau an toàn. Hiện nay vẫn cha có kế hoạch xây dựng cơ sở chế biến rau an toàn ở xã do kinh phí của xã còn hạn hẹp.

3.5. Đầu t cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất rau an toàn.

Nhằm phục vụ cho sản xuất rau an toàn, trong những năm qua các cấp các ngành đã đầu t cho sản xuất rau an toàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Huyện Gia Lâm: năm 1998- 2002 đầu t gần 2,8 tỷ cho chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật, đầu t xây dựng kênh mơng cho 3 xã sản xuất rau an toàn trong đó có xã Văn Đức.

- Ngoài ra xã còn đợc hỗ trợ vốn đầu t từ các chơng trình khác nh chơng trình khuyến nông, chơng trình nghiên cứu khoa học ...

Với số vốn đầu t của huyện, vốn của các chơng trình khác và vốn đầu t đợc huy động trong dân. Trong những năm qua xã đã xây dựng đợc 2000 m m- ơng bê tông, 1 cầu máng dài 300m với kinh phí là 1,5 tỷ đồng; xây dựng 6 trạm bơm trong đó 1 trạm bơm do nhà nớc đầu t và 5 trạm bơm còn lại do đóng góp của nhân dân trong xã nhằm phuc vụ cho sản xuất rau an toàn.

3.6. Tổ chức tiêu thụ rau an toàn của xã Văn Đức.

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của sản xuất nhằm đa sản phẩm đi vào khâu lu thông và sang lĩnh vực tiêu dùng, nó đợc thực hiện thông qua việc bán sản phẩm của ngời sản xuất. Chỉ khi ngời sản xuất bán đợc sản phẩm thì sản phẩm mới ra khỏi giai đoạn sản xuất và đi vào khâu lu thông. Tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào tính chất và đặc điểm của sản phẩm. Thị trờng, cơ sở hạ tầng và các chính sách vĩ mô đều tác động đến quá trình tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm còn chịu ảnh hởng của quá trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm, quá trình tiêu thụ đợc thực hiện nhanh, thuận lợi sẽ kích thích ngời sản xuất. Đặc biệt đối với ngành rau, sản phẩm sau khi thu hoạch cần tiêu thụ nhanh thì tiêu thụ sản phẩm càng có ý nghĩa quan trọng. Do vậy, để thúc đẩy quá trình sản xuất rau cần phải tổ chức tốt khâu tiêu thụ sản phẩm.

Các hình thức tiêu thụ sản phẩm: Cũng nh vùng sản xuất rau an toàn khác, hình thức tiêu thụ rau của xã Văn Đức cũng rất đa dạng và phong phú. Nhng mỗi hình thức đều có những u, nhợc điểm riêng, nhất định. Bán buôn tại chợ có lợi ở chỗ bán đợc khối lợng lớn, không mất thời gian, lợi nhuận do giá mang lại thấp hơn bán lẻ. Bán tại ruộng có giá thấp nhất trong các hình thức bán, nhng lại phù hợp với quy mô sản xuất tập trung và những hộ thiếu lao động.

Theo điều tra của huyện Gia Lâm thì tỷ lệ bán buôn tại chợ là cao nhất chiếm 56,28% đợc thể hiện trong biểu 15.

Biểu 15: hình thức bán rau của Văn Đức Gia Lâm

Hình thức bán Tỷ lệ hộ tham gia (%) Tỷ lệ rau bán(%) Bán rong

Bán lẻ tại chợ địa phơng

Bán cho nhà hàng và khách sạn Bán cho cơ sở chế biến

Bán cho cơ sở xuất khẩu Bán buôn tại chợ

Bán buôn tại ruộng

2,32 29,31 0,46 0 0 56,28 11,63 1,65 24,04 0,66 0 0 64,60 9,08 Tổng số 100,00 100,00

(Nguồn: Thống kê huyện Gia Lâm)

Qua biểu trên ta thấy nông dân tiêu thụ rau an toàn còn mang tính tự phát, cha có tổ chức và sự liên kết cần thiết, ngời nông dân còn phải tham gia nhiều vào khâu lu thông. Các cửa hàng tiêu thụ rau an toàn của xã còn cha có, ban chỉ đạo rau an toàn xã cũng cha thành lập khâu tiêu thụ rau cho nông dân. Bởi vậy nông dân phải chịu rủi ro trong cả khâu sản xuất và khâu lu thông. Cản trở lớn cho việc mở rộng quy mô sản xuất rau an toàn của các hộ.

Giá bán rau an toàn của xã: Mặc dù theo ớc tính của xã Văn Đức thì chi phí sản xuất rau an toàn so với sản xuất rau đại trà thờng cao hơn từ 15 – 20%. Nhng rau an toàn sản xuất ra có hình thức, mẫu mã xấu hơn rau thờng và

khâu tổ chức tiêu thụ rau thờng gặp nhiều khó khăn lên giá bán rau an toàn của xã và giá bán rau thờng là ngang nhau, không chênh lệch nhau là mấy. Đây là một bất lợi lớn trong sản xuất rau an toàn của xã Văn Đức. Do đó trong thời gian tới xã cần phải tổ chức mạng lới tiêu thụ rau an toàn, đảm bảo giá hợp lý cho các hộ sản xuất rau an toàn, từ đó mới khuyến khích nâng cao tổ chức sản xuất rau an toàn phát triển.

Ngày 28, 29, 30 tháng 3 năm 2002 Sở NN & PTNT thành phố Hà Nội dã tổ chức hội chợ an toàn thực phẩm. Tham gia vào hội chợ này, xã Văn Đức cũng có 5 gian hàng để giới thiệu sản phẩm rau an toàn của mình sản xuất ra. Tại đây cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đều đợc biết thêm các thông tin về rau an toàn. Từ đó có thể thay đổi tâm lý ngời tiêu dùng khi sử dụng rau, tạo thơng hiệu cho sản xuất rau an toàn ở Văn Đức, đẩy nhanh tốc dộ tiêu thụ rau. Đây cùng là một biện pháp đẩy mạnh tốc độ tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức- Gia Lâm.

3.7. Các chính sách liên quan đến sản xuất rau an toàn ở Văn Đức trong thời gian qua. thời gian qua.

Theo xu thế phát triển chung của thế giới và tiến tới xây dựng một nền nông nghiệp bền vững. Đồng thời do nhận thức đợc tầm quan trọng của sản xuất rau an toàn là đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vì sức khoẻ của con ngời, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập của ngời nông dân, khai thác triệt để các tiềm năng sẵn có, Đảng và Nhà nớc có quan tâm và đã có một số chủ trơng phát triển sản xuất rau an toàn nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

Để thực hiện chủ trơng phát triển sản xuất rau an toàn, Hà Nội đã có một số văn bản có tính chất pháp qui về sản xuất và lu thông sản xuất rau an toàn nh:

3.7.1. Của thành phố.

UBND thành phố Hà Nội đã có ý kiến chỉ đạo về tổ chức triển khai sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội. Theo đó ngày 29/2/1996 Sở Nông nghiệp

và Phát Triển Nông Thôn tổ chức họp với lãnh đạo các sở ban ngành có liên quan, UBND các huyện, HTX sản xuất nông nghiệp và các đơn vị dịch vụ thuộc sở để tiến hành triển khai thực hiện chơng trình.

Ngày 10/5/1996 UBND Thành phố đã có quyết định số 1615/QĐ- UB giao cho Sở NN & PTNT thực hiện nhiệm vụ lập dự án quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn- Hà Nội. Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi Trờng Hà Nội chịu trách nhiệm thực hiện các chơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất rau an toàn; xây dựng quy trình sản xuất rau an toàn, các tiêu chuẩn chất lợng về sản phẩm rau và các cửa hàng bán rau an toàn.

Ngày 3/12/1996 UBND Thành phố đã ra công văn số 3021/CV- UB chỉ đạo các ngành tổ chức mạng lới bán rau an toàn cho nhân dân.

Ngày 26/8/1997 UBND đã có quyết định số 3280/QĐ- UB phê duyệt dự án quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tập trung trên địa bàn Hà Nội.

Một phần của tài liệu 223160 (Trang 48)