Đối với Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Tây

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro, trong hoạt động tín dụng ,tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển, tỉnh Hà Tây (Trang 83 - 90)

Hoàn thiện hơn về bộ máy, tổ chức và con người liên đến công tác thẩm định dự án đầu tư

Thẩm định dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn là cơ sở để ra quyết định việc cho vay hay không, từ đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung. Đồng thời đây cũng là công việc quan trọng để phòng ngừa rủi ro tốt. Tuy nhiên đây lại là một khâu cực kỳ phức tạp và khó khăn. Một trong những khả năng chủ quan về phía Ngân hàng có thể khắc phục được đó là việc khai thác và xử lý các thông tin cần thiết liên quan đến lĩnh vực, dự án đầu tư và yếu tố quan trọng trong đó là con người. Vì vậy Chi nhánh cần trang bị thêm các phương tiện kỹ thật, tổ chức xây dựng quy trình tác nghiệp cụ thể, tổng kết đúc rút kinh nghiệm; tổ chức thành lập các phòng, tổ chuyên sâu từng khâu cụ thể trong việc thẩm định; lựa chọn các cán bộ tín dụng thẩm định phải vừa có “Tâm” và “Tầm”; liên tục đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ thẩm định để cập nhật các kiến thức mới, bắt kịp với tốc độ phát triển của nền kinh tế, sự phát triển của khoa học và kỹ thuật.

KẾT LUẬN

Trong xu thế phát triển của nền kinh tế, việc đổi mới, nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng luôn là yêu cầu cấp bách không chỉ của Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Hà Tây mà còn là của tất cả các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.

Trong thời gian thực tập thực tế tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hà tây, em đã phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng, những rủi ro và nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt động tín dụng. Đồng thời nhận rõ những nhân tố ảnh huởng đến chất luợng tín dụng. Em đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp cơ bản để phòng ngừa và những kiến nghị nhằm đảm bảo nâng cao hơn nữa chất luợng tín dụng. Tuy nhiên đây cũng chỉ là những giải pháp sơ lược, mang tính lý thuyết và được đưa ra dưới góc độ nghiên cứu cá nhân. Mặt khác, do năng lực và hiểu biết còn hạn chế nên luận văn này không tránh khỏi những sai sót.

Ngoài ra, để giải quyết vấn đề này không chỉ là sự cố gắng của bản thân các Ngân hàng thương mại mà cần có sự định huớng, chỉ đạo từ Chính phủ, từ các Bộ, Ngành có liên quan và của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà tây, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn PGS.TS ĐINH VĂN SƠN đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để bài viết đuợc hoàn chỉnh và mang tính thực tiễn cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Ngân hàng thương mại quản trị và nghiệp vụ. Trường đại học kinh tế quốc dân, khoa Ngân hàng- Tài chính. Nhà xuất bản thống kê 2002 2- Những vấn đề cơ bản về Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. 3- Luật Ngân hàng nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng, các văn bản

quyết định của các cấp, ngành liên quan.

4- Báo cáo thường niên Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Tây. 5- Quản trị Ngân hàng thương mại.

6- Sổ tay tín dụng - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 7- Sách Ngân hàng thương mại. Tác giả Lê Văn Tư.

8- Tạp chí đầu tư và phát triển số 112 (Tháng11-12/2005)và số 114 (Tháng 2/2006)

9 Báo cáo đại hội công nhân viên chức năm 2004, 2005 10 Một số tài liệu khác

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TRONG

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...4

1.1 Hoạt động kinh doanh tín dụng và những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại...4

1.1.1 Hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại...4

1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng...4

1.1.1.2 Đặc trưng và vai trò của tín dụng ngân hàng...6

1.1.2 Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng của NHTM...8

1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng...9

1.1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng...10

1.1.2.3 Dấu hiệu rủi ro tín dụng...11

1.1.2.4 Hậu quả rủi ro tín dụng...12

1.1.2.5 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng...14

1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng và biện pháp phòng ngừa, hạn chế...16

1.2.1 Nguyên nhân rủi ro tín dụng...16

1.2.1.1 Nguyên nhân khách quan...17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.1.2 Nguyên nhân chủ quan...20

1.2.2 Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ...23

1.2.2.1 Xây dựng các nguyên tắc và điều kiện đảm bảo tín dụng...23

1.2.2.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng...24

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY...30

2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây...30

2.1.1 Môi trường kinh doanh của NHĐT&PT Chi nhánh tỉnh Hà Tây...30

2.1.1.1 Một số đặc điểm kinh tế của Hà Tây...30

2.1.1.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của các Tổ chức tín dụng trên địa bàn...32

2.1.1.3 Mảng thị trường ngân hàng hướng tới...34

2.1.2 Khái quát về hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây...35

2.1.2.1 Khái quát chung về chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây...35

2.2 Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT

Hà tây...44

2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà tây...44

2.2.2 Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây...46

2.2.2.1 Thực trạng chung về rủi ro tín dụng thông qua diễn biến NQH...44

2.2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo loại tín dụng...47

2.2.2.3 Rủi ro tín dụng phân theo ngành kinh tế ...48

2.2.2.4 Rủi ro tín dụng phân theo thành phần kinh tế...50

2.2.2.5Rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo thời gian quá hạn ...50

2.2.2.6 Rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo tính chất tiền tệ...51

2.2.2.7 Rủi ro tín dụng phân theo tài sản bảo đảm trong cho vay...52

2.2.2.8 Trích dự phòng rủi ro tín dụng...53

2.2.2.9 Rủi ro tín dụng được phản ánh qua nợ xấu:...54

2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây...55

2.3.1 Đánh giá chung về rủi ro tín dụng tại chi nhánh...55

2.3.2 Những yếu tố dẫn đến nợ quá hạn tại Chi nhánh...56

2.3.2.1 Từ phía khách hàng...56

2.3.2.2 Từ phía ngân hàng...56 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.3 Thực tế phòng ngừa, rủi ro tín dụng và các biện pháp xử lý của Chi nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà Tây khi xuất hiện rủi ro tín dụng...56

2.3.3.1 Thực tế phòng ngừa rủi ro tín dụng ở Chi nhánh...56

2.3.3.2 Biện pháp xử lý các khoản rủi ro tín dụng...60

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TÂY...63

3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của chi nhánh NHĐT&PT Hà tây...63

3.1.1 Định hướng chung...63

3.2 Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi

nhánh NHĐT&PT tỉnh Hà tây...65

3.2.1 Phân tích khách hàng thường xuyên và chủ động...66

3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định...68

3.2.3 Thực hiện đúng quy trình tín dụng...68

3.2.4 Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các loại dịch vụ...69

3.2.5. Thường xuyên chăm lo đến khách hàng...70

3.2.6 Nâng cao hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủi ro, dự báo rủi ro tiềm ẩn...71

3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ...72

3.2.8 Thực hiện bảo hiểm tín dụng...72

3.2.9 Khai thác có hiệu quả thông tin trong hoạt động tín dụng ...74

3.2.10 Phát huy vai trò tư vấn của chi nhánh...75

3.2.11 Tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ...75

3.2.12 Xây dựng các hệ thống tín dụng...76

3.3 Một số kiến nghị...78

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ...78

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước...82

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam...83

3.3.4. Đối với Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Tây...84

KẾT LUẬN...86

Đại Học Thương Mại Luận Văn Tốt Ngiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro, trong hoạt động tín dụng ,tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển, tỉnh Hà Tây (Trang 83 - 90)