D. CÁC KCN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
4. Đánh giá chung về sự hình thành và phát triển của các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh
hơn năm trước. Điều này, phần nào khẳng định sự thành cơng trong quá trình phát triển của các KCN ở TP Hồ Chí Minh; đĩ là các KCN này hoạt động khá hiệu quả, tạo ra ngày càng nhiều việc làm cho người lao động và đáp ứng tốt các điều kiện của người lao động nên quy mơ thu hút lao động liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước.
4. Đánh giá chung về sự hình thành và phát triển của các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh
4.1. Những mặt tích cực
Quá trình hình thành và phát triển các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh trong thời gian qua đã đạt được những kết quả đáng mừng. Điều này được thể
hiện ở các mặt sau:
Một là: Các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh được bố trí theo một quy hoạch hợp lý, hình thành một hệ thống mạng lưới các KCN gắn kết chặt chẽ và hỗ trợ nhau cùng phát triển. Hầu hết các KCN được bố trí tại các vùng ngoại thành, quanh trung tâm TP và gần sân bay, cảng biển, cảng sơng và gần các tuyến đường quốc lộ. Ngồi ra, các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã được bố trí tại những địa bàn hợp lý, ở những nơi thoả mãn rất tốt các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành các KCN về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý và giá
đền bù đất. Mặt khác, đây cũng là những nơi cĩ lợi thế và cơ sở hạ tầng vùng phù hợp với yêu cầu phát triển của từng KCN được xây dựng ở đĩ. Quá trình hình thành các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, nhìn chung, diễn ra khá thuận lợi, được như vậy là do ở TP Hồ Chí Minh cĩ cơ chế chính sách khá thơng thống và linh hoạt, điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của các KCN.
Hai là: Cĩ thể nĩi quá trình phát triển KCN ở TP Hồ Chí Minh là quá trình biết kết hợp giữa nội lực và ngoại lực trên cơ sở tranh thủ ngoại lực nhằm thúc đẩy nội lực phát triển và ngược lại. Sự phối hợp giữa thu hút đầu tư nước ngồi và trong nước thật sự tạo nên sức mạnh để thu hút đầu tư trong thời gian
tới. Quá trình phát triển KCN ở TP Hồ Chí Minh cũng chính là quá trình đấu tranh khơng mệt mỏi giữa cơ chế cũ và cơ chế mới, giữa nền kinh tế hành chính quan liêu bao cấp và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà rõ nét nhất, tập trung nhất là quá trình đấu tranh giữa cơ chế “một cửa, tại chỗ” với cơ chế “nhiều cửa”.
Ba là: Trong quá trình làm cơng tác giải tỏa đền bù, Ban quản lý đã biết kết hợp hài hồ giữa cơng tác vận động quần chúng với việc kiên quyết thực hiện các chính sách đền bù phù hợp của Nhà nước, đã làm cho người dân thấy rõ viễn cảnh tương lai mà KCN đem lại.
Bốn là: Sau gần 10 năm xây dựng KCN, đội ngũ cán bộ từ Ban quản lý
đến cơng ty đầu tư cơ sở hạ tầng, các doanh nghiệp KCN đều trưởng thành và tích luỹđược nhiều kinh nghiệm quý báu trong quản lý cũng như trong cơng tác phục vụ cho KCN.
4.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những mặt tích cực đạt được, quá trình hình thành và phát triển các KCN trên địa bàn TP Hồ Chí Minh cũng cịn nhiều hạn chế. Những hạn chế đĩ là:
Thứ nhất: Việc giải toả đền bù và cơ sở hạ tầng ngồi tường rào chưa
đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của KCN đã làm ảnh hưởng lớn đến mơi trường thu hút đầu tư. Một số KCN được quy hoạch tại những địa bàn cĩ giá thuê đất cao, hoặc cĩ chính sách đền bù chưa thoả đáng... đã làm cho cơng tác giải phĩng mặt bằng KCN diễn ra quá chậm, việc xây dựng cơ sở hạ tầng KCN bịđình trệ; ví như KCN Cát Lái IV cĩ quyết định thành lập từ năm 1997 nhưng
đến cuối năm 2003 vẫn chưa xong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng, chưa đi vào hoạt động; điển hình cĩ KCN Tam Bình I phải chuyển đổi thành KCX Linh Trung II.
Điều này đã dẫn đến một hậu quả là cĩ nhiều hợp đồng thuê đất đã ký cả
năm trời mà chưa cĩ đất giao nên một số nhà đầu tư bỏ đi nơi khác.
Thứ hai: Do đánh giá vai trị vị trí KCN và cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ” chưa nhất quán, nên cịn hiện tượng cào bằng giữa chính sách bên ngồi và
bên trong KCN, khơng chú trọng đến cơ chếđặc thù của KCN. Từ đĩ, thể hiện khơng nhất quán về cơ chế tổ chức. Trong đĩ, hệ thống tổ chức chỉđạo từ trung
ương xuống chưa rõ ràng nên làm cho việc điều hành thiếu tập trung thống nhất, mỗi địa phương làm một kiểu. Cĩ lúc lại chưa coi KCN là một bộ phận của nền kinh tế quốc gia để tận dụng thế mạnh của nĩ đĩng gĩp vào nền kinh tế quốc gia và trong hội nhập quốc tế. Nên cĩ lúc đặt ra nhiều chính sách thuế chưa hợp lý, làm cho một số nhà đầu tư nản lịng chuyển sang đầu tư ở nơi khác, ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư.
Thứ ba: Trong quy hoạch chi tiết KCN cĩ các phân khu chức năng, nhưng quá trình thu hút đầu tư cĩ nơi khơng thực hiện tốt theo quy định mà chạy theo chỉ tiêu tỉ lệ lấp đầy từ đĩ gây ra hậu quả về quản lý mơi trường phải khắc phục rất phức tạp.
Thứ tư: Do nhiều đầu mối can thiệp vào việc hình thành và quản lý các doanh nghiệp trong KCN, dẫn đến tình trạng thiếu tập trung thống nhất, gây bất lợi cho cơng tác quản lý nhà nước. Cơ chế “một cửa, tại chỗ” ở đây chưa rõ ràng. Vì vậy, cơng tác báo cáo thống kê nắm tình hình hoạt động các doanh nghiệp trong KCN cịn nhiều khĩ khăn, làm trở ngại trong điều hành quản lý.
Thứ năm: Việc xây dựng các cơng trình dịch vụ phục vụ cho KCN như
trạm xử lý nước thải, trạm y tế, phương tiện phịng cháy chữa cháy, nhà ở cho cơng nhân, ký túc xá chuyên gia... cĩ nơi làm cịn chậm. Việc quản lý các hoạt
động dịch vụ trong KCN chưa đạt yêu cầu theo quy định của Nghịđịnh 36/CP về KCN, KCX và khu cơng nghệ cao.
Thứ sáu: Sự phối hợp giữa các phịng với nhau, giữa Ban quản lý với cơng ty đầu tư cơ sở hạ tầng, giữa Ban quản lý với các cơ quan chức năng thành phố với các quận huyện cĩ KCN từng nơi, từng lúc chưa đồng bộ, làm hạn chế
trong điều hành. Mặt khác, với khối lượng cơng việc ngày càng lớn nhưng tổ
chức bộ máy và biên chế cịn hạn hẹp, năng lực cán bộ cịn cĩ mặt bất cập trước xu thế mới, nếu khơng kịp thời chấn chỉnh sẽ khơng đáp ứng yêu cầu của tình hình sắp tới khi quy mơ ngày càng mở rộng, cơng việc ngày càng nặng nề.
Thứ bảy: Chủ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chưa cĩ đủ vốn, kỹ thuật cũng như kinh nghiệm thi cơng. Khi hạ tầng cơ sở bên trong và bên ngồi được xây dựng hồn chỉnh, các cơng trình phụ trợ như: thơng tin liên lạc, hệ thống ngân hàng, nguồn cung ứng lao động sẵn cĩ phải được chuẩn bị đầy đủ, tất cả
các yếu tố trên cùng với giá cả thuê đất hợp lý, thì KCN cĩ thể thu hút được các nhà đầu tư trong và ngồi nước.
Trong thời gian qua, các Cơng ty phát triển hạ tầng cĩ xin cấp thêm vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước, nhưng khơng được đáp ứng, vay từ Quỹ ưu đãi
đầu tư quốc gia thì được rĩt nhỏ giọt, vay từ các ngân hàng thì phải cĩ thế
chấp... tình hình này đã đẩy các Cơng ty đầu tư phát triển hạ tầng vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng trong việc hồn chỉnh cơ sở hạ tầng ở các KCN. Bên cạnh
đĩ, khả năng quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng của các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực này chưa đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư.
Thứ tám: Việc quy định ngành nghề đầu tư tại các KCN chưa thật sự
hợp lý. Theo danh mục quy định ngành nghề đầu tư vào các KCN TP Hồ Chí Minh đã được phê duyệt, chúng ta cĩ thể thấy ngồi KCN Lê Minh Xuân là nơi quy định thu hút các ngành nghề gây ơ nhiễm, và KCN Hiệp Phước thu hút các ngành cơng nghiệp nặng, cịn lại các KCN khác được quy định ngành nghề rất giống nhau. Việc quy định ngành nghề như vậy đã dẫn đến tình trạng cạnh tranh giữa các KCN, đồng thời chưa thật sự tạo nét riêng biệt cho từng khu. Điều này
đã làm thua thiệt cho chính nhà đầu tư và ngân sách Nhà nước.
Trong gần 10 năm qua các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã
đạt được những thành tựu đáng mừng trong quá trình phát triển, đĩng gĩp khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của TP và là một nhân tố khơng thể
thiếu trong quá trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước. Song bên cạnh
đĩ, quá trình phát triển các KCN của TP vẫn cịn những tồn tại lớn, khơng những khơng khai thác hết khả năng của các KCN, mà cịn cĩ những tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế - xã hội của TP.