0
Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Chiến luợc kinh doanh của Tổng cụng ty Xăng dầu Việt Nam đến năm 2010.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGUỒN HÀNG XĂNG DẦU NHẬP KHẨU Ở TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM (Trang 61 -66 )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN HÀNG XĂNG DẦU NHẬP KHẨU Ở TỔNG CễNG TY XĂNG DẦU

3.2.1.1. Chiến luợc kinh doanh của Tổng cụng ty Xăng dầu Việt Nam đến năm 2010.

 Dự bỏo thị trường xăng dầu thế giới.

Nhu cầu sử dụng nhiờn liệu của thế giới ngày càng tăng, ngoài việc tăng cường tỡm kiếm cỏc nguồn năng lượng khỏc thay thế từ nay đến năm 2010 Việt Nam cũng như cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới đang tập trung để tăng cường khai thỏc chế biến, phỏt hiện cỏc nguồn tài nguyờn mới nhằm đỏp ứng nhu cầu sử dụng. Thị trường xăng dầu thế giới sẽ bị chi phối bởi 2 yếu tố cơ bản là cung và cầu xăng dầu. Chỳng ta sẽ đi xem xột cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến 2 yếu tố này.

- Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến yếu tố cung xăng dầu:

Thứ nhất, hạn ngạch của tổ chức những nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC (Organization of the Petroleum Exporting Countries) gồm 13 thành viờn cú ảnh hưởng to lớn đến nguồn cung xăng dầu của thị trường thế giới. Năm 2007 OPEC chiếm 40% sản lượng dầu thế giới. Tổ chức này bao gồm cỏc nước sản xuất dầu lớn như Ả Rập Xờ Út, Iran, Irắc, Cụ oột, cỏc tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất...OPEC cú khả năng điều chỉnh hạn ngạch khai thỏc dầu lửa của cỏc nước thành viờn từ đú khống chế giỏ dầu. Vỡ là tổ chức tập trung những nước xuất khẩu lớn nờn sự thay đổi sản lượng của OPEC ảnh hưởng lớn đến lượng cung của thế giới. Trong thời gian qua sản lượng của OPEC tăng khụng đỏng kể, thờm vào đú lượng dự trữ của Mỹ giảm và yếu tố địa chớnh đó đẩy giỏ dầu thụ lờn cao kỷ lục trờn dưới 100 USD/thựng.

Thứ hai, tỡnh hỡnh chớnh trị trờn thế giới cú tỏc động mạnh mẽ đến cung cầu và giỏ cả dầu mỏ trờn thế giới. Đặc biệt là khu vực Trung Đụng, nơi tập trung 29,6 % sản lượng của thế giới. Chẳng hạn, sau cuộc chiến Irắc, chớnh trị căng thẳng ở Palestin và Israel, nạn khủng bố đe doạ toàn cầu, ảnh hưởng đến sản lượng khai thỏc của khu vực này.

Thứ ba, lượng dầu trong kho dự trữ của tổ chức năng lượng thế giới - Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cầu xăng dầu:

Thứ nhất, sự tăng trưởng kinh tế thế giới: Nhu cầu xăng dầu cú quan hệ chặt chẽ đến mức tăng trưởng kinh tế thế giới. Cụ thể, năm 2007 nền kinh tế thế giới được đỏnh giỏ là đang ở vào giai đoạn phỏt triển hưng thịnh nhất đạt 5,2%. Hầu hết cỏc nền kinh tế đúng gúp lớn cho sự tăng trưởng chung của thế giới đều nằm ở Chõu Á, cỏc thị trường mới nổi ở khu vực này cú IEA (International Energy Agency). IEA bao gồm những nước tiờu thụ xăng dầu lớn là Mỹ, Nhật Bản và cỏc nước Tõy Âu. IEA được thành lập để thỳc đẩy những hành động thống nhất giữa cỏc thành viờn nhằm giải quyết vấn đờ năng lượng trong đú cú xăng dầu. Biện phỏp quan trọng nhất của IEA là dự trữ dầu nhằm chống lại những ảnh hưởng tiờu cực khi OPEC giảm sản lượng khai thỏc hoặc cú những biến động lớn về cung trờn thị trường. Khi cung trờn thị trường giảm đến mức cần thiết, IEA sẽ lấy dầu trong kho dự trữ ra, bự đắp một phần mức thiếu hụt, xoa dịu căng thẳng và giảm ỏp lực tăng giỏ dầu.mức tăng trưởng hơn 8% trong đú nền kinh tế Trung Quốc cú đúng gúp lớn nhất với tốc độ tăng GDP khoảng 11,5% năm 2007. Núi riờng Trung Quốc nhu cầu tiờu thụ dầu hàng năm tăng 8%, hiện chiếm 8,6% tổng nhu cầu dầu mỏ của toàn thế giới. Trờn bỡnh diện thế giới, sự tăng trưởng kinh tế làm nhu cầu xăng dầu tăng 1,5 triệu thựng/ ngày.

Thứ hai, sự đầu cơ của cỏc quốc gia, cỏc hóng xăng dầu lớn trờn thế giới, làm ảnh hưởng đến giỏ xăng dầu giao dịch trờn thị trường. Cụ thể như năm 2002 mặc dự sản lượng khai thỏc và chế biến vẫn lớn hơn nhu cầu tiờu dựng trờn thế giới nhưng do yếu tố đầu cơ, làm cho giỏ vẫn tăng cao và ảnh hưởng đến cả năm 2003. Năm 2004 là năm thế hiện rừ nột nhất tớnh đầu cơ, lũng đoạn của cỏc tập đoàn dầu lửa hàng đầu thế giới. Mặc dự sản lượng khai thỏc đó đạt mức tối đa, nhu cầu khụng cú đột biến lớn nhưng giỏ cả đó leo thang và bất ổn suốt cả năm bởi sự đầu cơ của cỏc hóng dầu quốc tế nhằm tạo ra lợi nhuận khổng lồ như Shell đạt tới 44 tỷ USD lợi nhuận năm 2004, một

kỷ lục lợi nhuận trong lịch sử kinh doanh hóng này. Những năm gần đõy, hoạt động đầu cơ vẫn diễn ra rất mạnh mẽ và là một trong những nguyờn nhõn đẩy giỏ xăng dầu lờn cao như hiện nay.

Thứ ba, yếu tố thời tiết. Xăng dầu hiện nay được dựng làm nguyờn liệu sưởi ấm chớnh, thay thế gần như hoàn toàn củi và than nờn nhiệt độ của mựa đụng cũng ảnh hưởng đến nhu cầu xăng dầu thế giới.

Thứ tư, việc sử dụng nhiờn liệu thay thế và những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Bờn cạnh xăng dầu, người sử dụng năng lượng cũn cú những nguồn nhiờn liệu khỏc như khớ thiờn nhiờn, than, năng lượng nguyờn tử...Khớ thiờn nhiờn cú thể dựng thay xăng dầu làm nguyờn liệu đun nấu. Than được dựng trong cỏc nhà mỏy xi măng và phần nào thay thế cho dần mỏ trong một số ngành cụng nghiệp khỏc. Năng lượng nguyờn tử được sử dụng rộng róỉ ở những nước phỏt triển và một số nước đang phỏt triển trờn thế giới. Trong tương lai, năng lượng nguyờn tử sẽ được sử dụng rộng rói hơn.

Thứ năm, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cho phộp con người là ra những mỏy múc, phương tiện tiờu thụ xăng dầu ớt hơn trước đõy, thay thế cho những cổ mỏy lạc hậu tiờu tốn rất nhiều xăng dầu. Đồng thời, khoa học kỹ thuật cũng cho phộp tạo ra những mỏy múc chạy bằng nguồn năng lượng khỏc như năng lượng mặt trời... Như vậy, việc chuyển sang sử dụng nhiờn liệu thay thế và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật cú tỏc động giảm nhu cầu tiờu thụ xăng dầu trờn thế giới.

Từ tỡnh hỡnh thị trường xăng dầu thế giới hiện nay và xem xột những nhõn tố tỏc động đến yếu tố cung và cầu xăng dầu ta cú thể thấy rằng:

- Cấu trỳc của những nước sản xuất, tiờu thụ và nhập khẩu xăng dầu trờn thế giới ớt thay đổi, được định hỡnh bởi điều kiện địa lý của dầu mỏ, bởi kỹ thuật của việc tỡm kiếm, khai thỏc, vận chuyển, lọc dầu, phõn phối và bởi sự phỏt triển cụng nghiệp và mức sống của chớnh những quốc gia đú.

 Giỏ xăng dầu trờn thế giới tăng cao ngoài sự tỏc động bởi sự cõn đối giữa cung và cầu trờn thị trường mà cũn yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến giỏ là sự đầu cơ của cỏc quốc gia, cỏc hóng cú nền kinh tế mạnh như Mỹ, Nhật Bản, Tõy Âu nhằm bảo vệ lợi ớch cho họ. Bởi vậy, mặc dự tiờu tốn hàng trăm tỷ đụ la, Mỹ và cỏc nước đồng minh vẫn gõy ra cuộc chiến Irắc, lập lại trật tự tại khu vực Trung Đụng theo hướng cú lợi cho họ.

 Chiến lược kinh doanh của Tổng cụng ty Xăng dầu Việt Nam.

Căn cứ vào cỏc chỉ tiờu phỏt triển kinh tế xó hội theo dự bỏo nhu cầu tiờu thụ xăng dầu và cỏc sản phẩm hoỏ dầu (khụng kể gas) năm 2010 vào khoảng 19,147 triệu tấn với tốc độ tăng trưởng khoảng 10,5% (ngang bằng với tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp và xõy dựng). Như vậy nhu cầu tiờu thụ xăng dầu của Việt Nam trong thời gian tới là rất lớn

Thực hiện Quyết định 187/2003/QĐ-BTM ngày 15 thỏng 9 năm 2003 của Thủ tướng chớnh phủ về cơ chế kinh doanh xăng dầu mới, theo đú cơ chế giỏ được điều chỉnh với biờn độ rộng hơn, nhiều doanh nghiệp trực tiếp tham gia nhập khẩu và tiờu thụ mặt hàng này.

Xuất phỏt từ yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, xăng dầu là một mặt hàng chiến lược, được sự quan tõm rộng lớn của xó hội, của cỏc tổ chức quốc tế, cú ảnh hưởng lớn tới tổng thể nền kinh tế quốc dõn. Tham gia kinh doanh xăng dầu và cỏc sản phẩm dầu mỏ là cỏc hóng cú tiềm lực tài chớnh rất hựng mạnh, địa bàn hoạt động rộng lớn, tớnh chuyờn nghiệp rất cao. Do vậy, khi mở cửa thị trường theo quy định của cỏc tổ chức quốc tế (AFTA, WTO) thỡ sức ộp cạnh tranh từ cỏc hóng xăng dầu quốc tế sẽ rất cao. Điều này càng cho chỳng ta thấy vai trũ của việc phỏt triển nguồn hàng xăng dầu nhập khẩu đối với cụng ty xăng dầu của Việt Nam núi chung và Petrolimex núi riờng. Phỏt triển nguồn hàng nhập khẩu sẽ tạo điều kiện cho cỏc cụng ty xăng dầu nõng

cao năng lực cạnh tranh, những nguồn hàng tốt sẽ giỳp cụng ty bảo đảm nguồn cung, chất lượng, giỏ cả...

Định hướng chiến lược phỏt triển của Tổng Cụng ty là trở thành một tập đoàn kinh doanh mạnh của Nhà nước ở khõu hạ nguồn, lấy kinh doanh xăng dầu làm chớnh, đa dạng húa cú chọn lọc cỏc mặt hàng và loại hỡnh kinh doanh, đa dạng húa hỡnh thức sở hữu, đẩy mạnh chương trỡnh hiện đại húa, nõng cao năng lực hợp tỏc và cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGUỒN HÀNG XĂNG DẦU NHẬP KHẨU Ở TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM (Trang 61 -66 )

×