Đặc điểm một số nguồn nhập khẩu xăng dầu chớnh của Tổng cụng ty Xăng dầu Việt Nam.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGUỒN HÀNG XĂNG DẦU NHẬP KHẨU Ở TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM (Trang 51 - 56)

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN HÀNG XĂNG DẦU NHẬP KHẨU Ở TỔNG CễNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM

2.2.3.Đặc điểm một số nguồn nhập khẩu xăng dầu chớnh của Tổng cụng ty Xăng dầu Việt Nam.

Xăng dầu Việt Nam.

Nguồn hàng Singapore:

Singapore là một quốc gia nằm ở cực nam bỏn đảo Malắcca, điểm trọng yếu chiến lược trờn con đường giao lưu buụn bỏn bằng đường biển giữa Ấn Độ Dương và Thỏi Bỡnh Dương, giữa Đụng Nam Á hải đảo và Đụng Nam Á lục địa. Ngoài đảo Singapore với diện tớch 580 km2, quốc gia này cũn cú 50 hũn đảo khỏc với diện tớch bằng 60 km2. Đảo Singapore bị ngăn cỏc với đảo Malắcca của Malaixia bởi vịnh Johor. Singapore đó xõy dựng một đập bờ tụng lớn, dài hơn 1 km chắn ngang qua vịnh này. Đõy là huyết mạch giao thụng bằng đường bộ và đường sắt nối đảo với đất liền, đồng thời là hệ thống dẫn nước ngọt từ Malaixia cung cấp cho Singapore.

Singapore là một quốc gia phỏt triển nhất Đụng Nam Á, là trung tõm cụng nghiệp chế tạo hàng xuất khẩu cú hàm lượng cụng nghệ cao vào bậc nhất Đụng Nam Á. Singapore là một thị trường xăng dầu lớn của khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, nơi tập trung nhiều nhà mỏy lọc dầu và cỏc nhà buụn xăng dầu lớn. Đõy là một thị trường xăng dầu cú tớnh chuyờn nghiệp cao. Singapore là một trong cỏc nước cụng nghiệp mới (NIC) cú nền kinh tế cũng như khoa học cụng nghệ khỏ phỏt triển. Bờn cạnh đú, Singapore cũn cú vị trớ địa lý gần với Việt Nam, nằm trong cựng khu vực Đụng Nam Á, và là nơi cú rất nhiều hải cảng. Chớnh vỡ vậy, Tổng cụng ty Xăng dầu Việt Nam đó chọn

Singapore là thị trường cung cấp xăng dầu chớnh, với tỷ trọng nhập khẩu ngày càng lớn. Khi chọn thị trường nhập khẩu nảy, Tổng cụng ty sẽ tiếp cận được cỏc mặt hàng xăng dầu cú chất lượng cao, chủng loại đa dạng, phong phỳ. Đồng thời do cú vị trớ địa lý gần Việt Nam và cú nhiều hải cảng nờn việc vận chuyển thuận lợi, giỏ cước vận chuyển thấp. Tuy nhiờn, khi nhập khẩu ở thị trường Singapore đũi hỏi tớnh chuyờn nghiệp rất cao, nếu những doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu thiếu kinh nghiệm sẽ cú thể gặp rất nhiều rủi ro ở thị trường này.

Bảng 2.10: Giao dịch xăng dầu nhập khẩu của Petrolimex với nguồn hàng Singapore.

Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Sản lượng

(m3,T) 3,314,385.559 3,680,293.770 3,058,109.344 Giỏ trị

(USD) 1,433,125,367.74 1,591,342,427.938 1,392,533,117.664 Tỷ trọng 42.85% 49.28% 36.70%

Nguồn: Phũng xuất nhập khẩu của Tổng cụng ty Xăng dầu Việt Nam.

Như vậy, nguồn hàng Singapore là một nguồn hàng quan trọng nhất của Petrolimex, riờng năm 2006 nú đó chiếm gần 50% kim ngạch nhập khẩu. Tuy nhiờn năm 2007 tỷ trọng giảm xuống cũn 36.07%. Điều này cú thể được giải thớch là do năm 2007 nước ta đó thay đổi một số chỉ tiờu chất lượng của hai mặt hàng xăng và diesel nờn thị trường Singapore chưa kịp thớch ứng hoàn toàn với sự thay đổi đú. Trong khi đú Đài Loan và Hàn Quốc lại là thị trường cung cấp cỏc sản phẩm xăng dầu ngay tại nhà mỏy nờn Petrolimex đó nhập

khẩu tại 2 thị trường này nhiều hơn. Và đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn đến tỷ trọng nhập khẩu tại thị trường Đài Loan và Hàn Quốc tăng trong năm 2007.

Nguồn hàng Đài Loan:

Đài Loan là một đảo ở khu vực Đụng Á, ngoài khơi đụng nam đại lục Trung Quốc, phớa nam giỏp với Biển Đụng và phớa đụng giỏp với Trung Hải, Đài Loan cũn cú một số đảo nhỏ ở kế bờn như: Lan Tư, Lục Đại...Đài Loan là một trong cỏc nước cụng nghiệp mới của khu vực Chõu Á (NIC) và là thị trường xăng dầu lớn, nơi tập trung nguồn hàng cú chất lượng cao và phong phỳ. Và đõy cũng là một trong những thị trường nhập khẩu chủ yếu của Tổng cụng ty. Tuy nhiờn do thị trường này chủ yếu là cung cấp cho Trung Quốc nờn lượng hàng cung cấp cho Việt Nam luụn ở một mức độ nhất định.

Bảng 2.11: Giao dịch xăng dầu nhập khẩu của Petrolimex với nguồn hàng Đài Loan.

Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Sản lượng

(m3, T) 1,349,916.244 2,070,771.519 2,274,752.474 Giỏ trị

(USD) 627,743,564.935 962,958,628.940 1,226,373,087.150 Tỷ trọng 17,45% 25.50% 27.30%

Nguồn: Phũng xuất nhập khẩu của Tổng cụng ty Xăng dầu Việt Nam

Đài Loan cũng là một thị trường nhập khẩu xăng dầu quan trọng sau Singapore của Petrolimex, trong 3 năm gần đõy tỷ trọng trong kim ngạch nhập khẩu tại thị trường này luụn đạt mức khỏ cao và cú xu hướng gia tăng. Đõy là một trong những thị trường mà Petrolimex cần thiết lập mối quan hệ lõu dài và vững chắc trong quan hệ giao dịch mua bỏn của mỡnh.

Nguồn hàng Hàn Quốc:

Hàn Quốc là một quốc gia cũng khỏ phỏt triển trong khu vực. Ở Hàn Quốc cú nhiều nhà mỏy lọc dầu do đú đõy cũng là một thị trường xăng dầu lớn, cú nhiều chủng loại phong phỳ. Nhưng xột về mặt địa lý thỡ thị trường này cú khoảng cỏch xa so với Việt Nam nờn việc vận chuyển khụng thuận tiện bằng cỏc nguồn hàng Singapore và Đài Loan và nguồn hàng này cũng chủ yếu chảy về thị trường Trung Quốc do đú tỷ trọng nhập khẩu tại nguồn hàng của Petrolimex khỏ lớn nhưng vẫn kộm hơn ở thị trường Singapore và Đài Loan.

Bảng 2.12: Giao dịch xăng dầu nhập khẩu của Petrolimex với nguồn hàng Hàn Quốc

Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Sản lượng

(m3, T) 545,095.364 469,109.070 1,808,559.258 Giỏ trị

(USD) 264,313,827.777 227,468,480.060 952,276,197.782 Tỷ trọng 7.05% 6.07% 21.70%

Nguồn: Phũng xuất nhập khẩu của Tổng cụng ty Xăng dầu Việt Nam

Qua bảng số liệu trờn ta thấy rằng, tỷ trọng nhập khẩu xăng dầu của Petrolimex tại thị trường Hàn Quốc ngày càng lớn, nếu năm 2006 tỷ trọng chỉ là 6.07% thỡ đến năm 2007 tỷ trọng đó tăng rất nhanh và lờn tới 21.7%. Điều này cho thấy Tổng cụng ty Xăng dầu Việt Nam đó phỏt triển nguồn hàng nhập khẩu xăng dầu theo hướng tăng sản lượng nhập khẩu tại một số thị trường tiềm năng.

Bờn cạnh 3 thị trường nhập khẩu chủ yếu, Tổng cụng ty Xăng dầu Việt Nam cũn nhập khẩu ở một số thị trường khỏc như: Trung Quốc, Malaysia,

Thỏi Lan, Indonesia, Cụ oột, Nga...Những thị trường chiếm tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch nhập khẩu nhưng đó gúp phần đảm bảo nguồn hàng cho Petrolimex khi mà cỏc thị trường chủ yếu khan hiếm hàng. Trong cỏc nguồn hàng trờn, phần lớn đều nẳm trong khu vực Chõu Á cú vị trớ địa lý rất gần Việt Nam. Đặc biệt là nguồn hàng Trung Quốc, Trung Quốc là quốc gia nằm ở phớa Đụng Chõu Á, bờ tõy Thỏi Bỡnh Dương, là nước cú diện tớch lónh thổ rộng lớn đứng thứ ba trờn thế giới, cú dõn số lớn nhất thế giới. Trung Quốc cú đường bờ biển dài, cú nhiều hải cảng đẹp, phớa nam giỏp với Việt Nam do đú giao thụng đường biển và giao thụng đường bộ đều thuận lợi. Bờn cạnh vị trớ địa lý thuận lợi Trung Quốc cũn là thị trường xăng dầu lớn với nhiều nhà mỏy lọc dầu, sản phẩm xăng dầu phong phỳ, đa dạng. Trung Quốc cũn nhập khẩu xăng dầu thụ từ cỏc nguồn khỏc để sản xuất cỏc sản phẩm xăng dầu. Như vậy, Trung Quốc cú thể là một bạn hàng đầy hứa hẹn cho cỏc doanh nghiệp xăng dầu đầu mối của Việt Nam. Nhưng do lượng cầu về xăng dầu của Trung Quốc lớn nờn lượng cung tuy nhiều nhưng vẫn chỉ đỏp ứng nhu cầu trong nước cũn về xuất khẩu thỡ chỉ giữ ở một tỷ lệ rất thấp. Vỡ vậy, Tổng cụng ty cũng chỉ nhập khẩu được ở thị trường này với tỷ trọng khỏ nhỏ trong kim ngạch nhập khẩu của mỡnh.

Ngoài ra, thị trường Cụ - oột cũng là một thị trường đỏng quan tõm. Cụ - oột nằm trờn bờ phớa Tõy Bắnc vịnh Pộc - xớch, phớa Bắc và phớa Tõy giỏp Irắc, phớa Nam và phớa Tõy Nam giỏp Ả Rập Xờ Út, phớa Đụng nhỡn ra vịnh Pộc - xớch. Quốc gia này là một thành viờn của OPEC, nằm trong vựng cú tài nguyờn dầu mỏ dồi dào của thế giới. Cụ - oột cú trữ lượng dầu mỏ lớn khoảng 94 tỷ thựng chiếm gần 10% trữ lượng của thế giới tương đương với gần 13,3 tỷ tấn. Dầu mỏ chiếm tới 99% giỏ trị xuất khẩu, đảm bảo 94% ngõn sỏch. Những năm về trước, Cụ - oột là một thị trường mà Petrolimex nhập khẩu với tỷ trọng khỏ lớn. Nhưng gần đõy do thị trường này cung cấp những mặt hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xăng dầu khụng phự hợp với yờu cầu của thị trường Việt Nam về chất lượng cũng như chủng loại sản phẩm nờn Tổng cụng ty đó nhập khẩu ở thị trường Cụ - oột chiếm khoảng trờn dưới 6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu.

Như vậy ta cú thể thấy rằng, hiện nay nguồn hàng xăng dầu nhập khẩu của Petrolimex cũng khỏ đa dạng, song phần lớn vẫn tập trung ở những khu vực địa lý gần. Những thị trường nhập khẩu này đang trong giai đoạn phỏt triển kinh tế với tốc độ khỏ cao nờn nhu cầu về cỏc sản phẩm xăng dầu trong tương lai là rất lớn. Mà xăng dầu lại là nguồn tài nguyờn quý với trữ lượng hạn chế, đồng thời nú là mặt hàng chiến lược của mỗi quốc gia nờn chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố đặc biệt là yếu tố chớnh trị nờn sự ổn định thị trường nhập khẩu hiện tại khú cú thể là sự ổn định trong tương lai. Chớnh vỡ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGUỒN HÀNG XĂNG DẦU NHẬP KHẨU Ở TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM (Trang 51 - 56)