0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Mục tiêu và phương hướng đầu tư phát triển CSHT GTNT

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN 2010 (Trang 66 -70 )

III. Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triểncơ sở hạ tầng

3. Mục tiêu và phương hướng đầu tư phát triển CSHT GTNT

3.1. Mc tiêu huy động vn phát trin CSHT GTNT

Một trong những yếu tố quan trọng nhất để phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng ở nơng thơn là yếu tố vốn. Cĩ vốn chúng ta mới cĩ thể xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, duy tu bảo dưỡng thường xuyên được các cơng trình giao thơng nơng thơn. Để thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hố nơng thơn và để đạt được các mục tiêu chiến lược phát triển giao thơng nơng thơn, dự tính nhu cầu vốn

đến năm 2010 cho cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn sẽ phân bổ như sau:

Bảng 15: Dự tính yêu cầu đầu tư CSHT GTNT kế hoạch 2001- 2010

2001-2005 (tỷđồng) Bình quân/năm (tỷđồng/năm) Tỷ lệ (%) 2001- 2010 (tỷđồng) Nhà nước hỗ trợ Trong đĩ: + TW + Địa phương Nhân dân đĩng gĩp 3290 1252 2038 4572 658 250 408 914 42 16 26 58 5040 1440 3600 7000 Tổng cộng 7862 1572 100 10000-12000

(Ngun: B Giao thơng vn ti)

Trong giai đoạn 2001- 2010, muốn đạt được mục tiêu của ngành nơng nghiệp và nơng thơn trước tiên chúng ta cần phải phát triển hệ thống CSHT tiến lên một bước. Theo nguồn thơng tin tạp chí Tài chính đểđáp ứng được nhu cầu này thì: hệ số ICOR yêu cầu đảm bảo tỷ lệ đầu tư cho nơng nghiệp khơng dưới 23% GDP. Vì vậy, Nhà nước khơng những phải dành một tỷ lệ 23% vốn ngân sách Nhà nước cho nơng nghiệp và nơng thơn mà Nhà nước cần phải cĩ chính sách huy động vốn đầu tư thích hợp từ khu vực ngồi quốc doanh và từ nước ngồi. Trong đĩ vốn đầu tư dành cho hạ tầng nơng thơn chiếm trên 50% đặc biệt là dành cho các cơng trình hạ tầng, điện, giao thơng… Theo trung tâm nghiên

cứu phát triển nơng thơn thuộc Bộ Xây dựng, vốn đầu tưđể phát triển các cơng trình thuỷ lợi, giao thơng, điện nơng thơn cần khoảng 45000 tỷđồng đến 80000 tỷđồng.

Trong các mục tiêu về cơ sở hạ tầng, mục tiêu về vốn đầu tư cho cơ sở hạ

tầng giao thơng nơng thơn là: Để xây dựng mới giao thơng từ huyện đến xã (các xã chưa cĩ đường ơ tơ đến trung tâm xã), duy tu nâng cấp chất lượng đường cấp huyện, cấp xã, xây dựng và cải tạo hàng ngàn cầu cống, thực hiện tốt 100% số

xã cĩ đường ơ tơ thì chúng ta cần một lượng vốn từ 10.000 đến 12.000 tỷđồng.

3.2. Phương hướng đầu tư phát trin CSHT GTNT

a. Quy hoạch mạng lưới đường giao thơng nơng thơn

Hệ thống đường bộ bất cứ vùng nào cũng gồm các tuyến đường được phân làm nhiều cấp, tạo nên một mạng lưới. Các đường tiếp cận cơ bản từ các trung tâm xã chỉ là một bộ phận mạng lưới đường nơng thơn. Việc hồn thành chương trình quốc gia vềđường tiếp cận cơ bản bằng cách đầu tư cho các tuyến

đường cấp cao hơn và thấp hơn của mạng lưới các đường tỉnh, các đường xã và nội xã, sẽđáp ứng hơn các nhu cầu tiếp cận nơng thơn. Việc hồn thành chương trình cũng sẽ đảm bảo tồn bộ lợi ích tiềm tàng của việc tạo các tuyến đường tiếp cận từ trung tâm xã đến trung tâm huyện như lưu lượng giao thơng tăng lên trên các tuyến đường tiếp cận cơ bản. Đối với nhiều xã, việc đến trung tâm huyện phải đi qua đường tiếp cận cơ bản, rồi sau đĩ được nối với đường tỉnh. Một số tuyến đường cấp cao hơn cĩ đường tiếp cận cơ bản nối tới này ở trong tình trạng xấu hoặc chưa được nâng cấp, cần phải tiếp tục đầu tư cho khơi phục và nâng cấp nhằm mang lại khả năng tiếp cận liên tục với trung tâm huyện trong mọi điều kiện thời tiết. Việc quy hoạch và thực thi các nguồn vốn đầu tư này cần phải kết hợp với việc khơi phục các đường tiếp cận cơ bản nhằm đạt được sự nối tiếp trọn vẹn từ các trung tâm xã.

Người dân nơng thơn nhấn mạnh tới sự cần thiết phải cải thiện các tuyến nối tới các cơ sở xã, phải đem lại khả năng tiếp cận các tuyến tới các cơ sở xã như chợ chính, các trường cấp III hay các xưởng xay xát lúa tại một vài xã, chứ

b. Sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm.

Khả năng sẵn cĩ về các nguồn vốn cho đầu tư phát triển mạng lưới đường nơng thơn từ nguồn vốn của Chính phủ, vốn của các tài trợ cho đến những đĩng gĩp của nhân dân sẽ tiếp tục bị hạn chế do cịn nhiều nhu cầu khác. Điều quan trọng là những nguồn vốn khan hiếm này cần được sử dụng cĩ hiệu quả nhằm

đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và giảm bớt đĩi nghèo trên tồn quốc.

Nhu cầu đầu tư thay đổi đáng kể giữa các tỉnh, các huyện trong một tỉnh do cĩ sự khác biệt lớn về quy mơ, mức độ phát triển và tình trạng của mạng lưới

đường nơng thơn trên cả nước. Các nguồn vốn quốc gia do Trung ương cấp

được dành cho các vùng sâu, xa và nghèo đĩi, nhưng đối với các nguồn vốn trực tiếp của các tài trợ, chính phủ Việt Nam lại cĩ khuynh hướng muốn phân chia

đồng đều cho các tỉnh, mà điều này vừa khơng cơng bằng, vừa khơng hiệu quả. Các nguồn vốn phân bổ cho các tỉnh và huyện cần phải căn cứ vào nhu cầu ưu tiên đầu tư cho đường nơng thơn, cĩ xét đến các lợi ích đem lại cho người dân và cho quá trình phát triển kinh tế. Điều này địi hỏi Nhà nước phải tiếp tục giám sát đường nơng thơn trên cả nước.

Điều được xem như thích hợp là ưư tiên đầu tư quĩc gia phải giánh chop phát triển mạng lưới đường nơng thơn xuống các trung tâm xã với chi phí tối thiểu đạt tiêu chuẩn cĩ thể bảo dưỡng trong mọi điều kiện thời tiết. Việc đầu tư

với chi phí tối thiểu cho 1Km cho nâng cấp hay khơi phục các đường nơng thơn sẽ làm tăng tối đa tổng chiều dài các tuyến dường tiếp cận đi lại được trong mọi

điều kiện thời tiết được xây dựng trên cả nước và cĩ tác động lớn nhất đến số

lượng người dân nơng thơn kể cả người dân nơng thơn nghèo.

Việc áp dung một chính sách chung về nâng cấp các đường nơng thơn lên các tiêu chuẩn nơng thơn cao hơn và tốn kém hơn (như rải nhựa) chắc chắn sẽ

làm giảm đáng kể chiều dài của mạng lưới đường nơng thơn cĩ thểđi lại trong mọi điều kiện thịi tiết. Trong giai đoạn trước mắt, việc nâng cấp các tuyến

đường nơng thơn nhằm đem lại mức độ phục vụ cao hơn bằng cách đầu tư thêm cho dải nhựa, làm mặt đường phải lưu ý tập chung vào các tuyền đường nơng

thơn giữ vai trị quan trọng về kinh tế và cĩ lưu lượng xe lớn-nơi mà việc đầu tư

căn cứ vào các điều kiện kinh tế và chi phí cho tồn bộ quãng đời con đường. Trong gai đoạn lâu dài, do nhu cầu về các dường tiếp cận đi lại được trong mọi

điều kiện thời tiết được đáp ứng ngày càng tăng nên tỷ lệ các nguồn lực giàng cho nâng cấp cĩ thể tăng lên.

Cải thiện khả năng tiếp cận nội xã và liên xã thơng qua các đầu tư

Cĩ chi phí thấp cĩ thể nang lại hiệu quả cao. Một số nhận định đã chỉ ra rằng:

- Nhu cầu chính là xây dựng các cơng trình thốt nước ngang đường nhỏ để khắc phục các trở ngại hoặc khĩ khăn trong việc đi lại trong và giữa xã.

- Một số nhu cầu về tiếp cận nội xã khơng địi hỏi phải cĩ đường hồn tồn để cho xe cơ giới cĩ thểđi lại. Việc cải tạo sơ bộ cơ sở hạ tầng giao thơng cấp thấp hơn (nhưđường nhỏ và đường mịn), bao gồm cả việc xây dựng cầu cĩ chi phí thấp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi bộ và đi lại của các phương tiện cĩ tốc độ thấp sẽđem lại mức tiếp cận hiệu quả.

c. Tiến hành đầu tư với chi phí thấp cĩ khĩ khăn trong việc đi bộ và sử

dụng xúc vật thồ trong xã, đặc biệt là trong mùa mưa.

Ở các vùng cĩ xu hướng bị ngập lụt thường xuyên, kể cả lũ, các tuyến

đường nơng thơn phải được thiết kế và xây dựng sao cho cĩ thể chống trọi được với các dịng nước và các mức nước ngập theo mùa dự kiến. Nếu việc này khơng

được thực hiện, thí vốn đầu tư lớn cho khơi phục và nâng cấp đường sẽ nhanh chĩng bị mất đi do lũ lụt phá huỷ mặt đường, nền đường và các cơng trình thốt nước ngang đường.

Ở một số nước khác trong vùng cĩ xu hướng bị ngập lụt, các tuyến đường nơng thơn tương đương với các tuyến đường tiếp cận cơ bản ở Việt Nam được thiết kế để chống trọi với các múc lũ cao trong vịng 10 năm trở lại. Điều này

địi hỏi quan tâm đặc biệt thiết kế kỹ thuật đểđạt độ cao của đường trên mức lũ

về và đảm bảo cơng suất thốt dịng tương xứng cho các cơng trình thốt nước ngang.

Vận tải đường sơng chiếm một vị trí quan trọng tại các vùng ven sơng ở

nơng thơn đặc biệt là ở đồng băng sơng Cửu Long. Đường sơng nội địa là nguồn cơ sở hạ tầng sẵn cĩ để vận chuyển hành khách và hàng hố ở những vùng mà việc xây dựng đường tương đối tốn kém. Cĩ thể khai thác nguồn tài nguyên này do đĩ làm giảm nhu cầu đầu tư cho đường bộ bằng cách hồ nhập đường sơng các địa phương vào quá trình phát triển mạng lưới đường nơng thơn như:

- Xem xét khả năng tiếp cận mà đường sơng đã đem lại khi lập quy hoạch và dành ưu tiên các nguồn vốn đầu tư cho đường nơng thơn.

- Đầu tư cĩ hạn cho các cơng trình trên đất liền phục vụ cho việc chuyển tải giữa đường sơng và đường bộ.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN 2010 (Trang 66 -70 )

×