0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đánh giá thành tựu và tồn tại của CSHT GTNT Việt Nam

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN 2010 (Trang 40 -43 )

II. Hiện trạng cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn

2. Đánh giá thành tựu và tồn tại của CSHT GTNT Việt Nam

Việc phân tích cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn là khơng hồn tồn chính xác bởi số liệu từ các tỉnh là khơng thống nhất; cĩ sự khác nhau giữa xác

địa phương trong việc phân định giữa đường xã và đường thơn xĩm; và việc

đánh giá chất lượng đường tơt, xấu, trung bình là khơng nhất quán. Số liệu về

hiện trạng các cơng trình thốt nước ngang đường nong thơn, cơ sở hạ tầng

đường sơng ở nơng thơn đặc biệt thiếu. Tuy nhiên trên cơ sở những số liệu trên, chúng ta cĩ thểđi tới một số kết luận quan trọng nhất định sau:

Với sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, sự cố gắng của các cấp chính quyền địa phương và sự đĩng gĩp nhiệt tình của nhân dân đầu tư trên 12.000 tỷ đồng cho phát triển CSHT giao thơng ở nơng thơn. Hệ thống giao thơng nơng thơn đã phát triển vượt bậc, gĩp phần thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hố, nơng nghiệp nơng thơn. Đến nay cả nước đã cĩ thêm trên 15.000 km đường ơ tơ mở đến hơn 300 trung tâm xã, nâng cấp được hàng trăm nghìn km đường; tỷ lệ xã nối thơng với các trung tâm xã tăng lên đạt 94,6% số

xã trong cả nước. Chất lượng đường ngày một nâng cao. Đường thơng xe vào bốn mùa ngày một thuận lợi, giao lưu văn hố giữa các vùng, địa phương dễ

dàng hơn…

Về cơ sở hạ tầng đường sơng nơng thơn, được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính Phủ, gần đây Bộ Giao thơng vận tải và Ban Bí thư

TW đồn đã phối hợp triển khai chương trình xố “cầu khỉ”, xây dựng cầu mới tại 12 tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long với 2100 cầu, tổng kinh phí ước tính khoảng 520 tỷđồng (giai đoạn một); Từđĩ làm cơ sở và kinh nghiệm thực hiện giai đoạn hai từ 2003- 2010, xây dựng cầu nơng thơn mới cho tồn bộ Đồng bằng sơng Cửu Long và một số vùng khác trong cả nước. Đến năm 2001 thay

được trên 10.000 “cầu khỉ”, sửa được trên 3000 cầu cũ các loại.

Bên cạnh những thành tựu đạt được thì cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn hiện nay vẫn cịn một số vấn đề cần quan tâm hơn nữa:

+ Hệ thống đường nơng thơn cốt yếu rất lớn, tổng cộng khoảng 85000km- tương đương với khoảng 10km đường trên một xã và 26km đường trên 19km2

đất. Tuy nhiên, mạng lưới đường nơng thơn chưa phát triển. Chưa đầy 20%

được rải nhựa hoặc trải mặt bê tơng và 45% là đường đất, mạng lưới đường nơng thơn khơng được bảo trì để đảm bảo tình trạng tốt của tuyến đường. Gần 80% được đánh giá là ở trong tình trạng xấu và rất xấu.

+ Rất nhiều tuyến đường huyện và đường xã xây dựng với tiêu chuẩn kỹ

thuật thấp. Một số vấn đề hết sức nghiêm trọng là cầu và cống rất thiếu hoặc năng lực thấp. Phà trên tuyến hiện cĩ cịn tồn tại ở nhiều nơi, tạo nên những lỗ

là thiếu cơng trình thốt nước dọc tuyến, đường quá hẹp và các tuyến đường

được xây dựng với cao độ quá thấp ở các vùng ngập lụt nên thường xuyên bị

ngập.

+ Cĩ khoảng 500 xã chưa cĩ đường ơ tơ tới trung tâm xã, trong số các xã này, khoảng 330 xã thuộc khu vực miền núi, vùng cao của khu vực Đơng Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung. Một số xã xa xơi và khơng thể tiếp cận được, đồng thời chi phí xây dựng đường cho xe cơ giới rất lớn. Trung bình muốn xây dựng được đường tới một trung tâm xã cần phải xây dựng khoảng 13 km đường và 50 km cầu. Các xã cịn lại của Đồng bằng sơng Cửu Long, trên 30% xã chưa cĩ đường tiếp cận tập trung chủ yếu tại 4 tỉnh Long An, Vĩnh Long, Sĩc Trăng, Kiên Giang. Tuy nhiên với một hệ thống đường sơng rộng lớn thì chi phí xây dựng đường tiếp cận cho các xã này bằng thuyền tương

đối cao, yêu cầu xây dựng bình quân 80 m cầu cho mỗi xã.

+ Một số xã cĩ đường thơn xĩm rất rộng lớn, ước tính tổng cơng khoảng 900.000 km. Thực tế hầu hết các tuyến đường này là đường mịn, đường đất khơng cho phép các phương tiện cơ giới thường xuyên qua lại được, chính là những “cơ sở hạ tầng giao thơng cấp thấp”. Phần lớn đường thơn xĩm chưa

được cải tạo và ở trong tình trạng xấu và rất xấu.

Nhìn chung cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn nước ta trong thời gian qua cịn nhiều hạn chế, nguyên nhân của những yếu kém

Trước hết, nguyên nhân gây ra tình trạng yếu kém của hệ thống giao thơng nơng thơn nước ta là khĩ khăn trong việc huy động các nguồn vốn đáp

ứng yêu cầu phát triển hệ thĩng cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn. Nhu cầu về

vốn để phát triển hệ thống này rất lớn nhưng nguồn vốn trong nước cịn hạn hẹp, chưa thu hút được nguồn vốn nước ngồi, nhiều tuyến đường quan trọng chưa cĩ vốn đểđầu tư xây dựng, Bộ chủ quản và các địa phương đã đồng ý cho các

đơn vị xây dựng ưu tiên trước, cách làm này sớm tạo được hệ thống cơ sở hạ

tầng GTNT phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân, nhưng sẽ gây ra nợ xây dựng cơ bản hàng năm khá lớn.

Bên cạnh sự khĩ khăn về huy động vốn cịn cĩ những nguyên nhân trong việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư phát triển GTNT do:

- Đặc điểm tự nhiên, địa hình phức tạp, đầu tư tốn kém, địi hỏi vốn lớn,

đầu tư lâu dài, mức rủi ro cao, ngân sách Nhà nước khơng thểđầu tư nhanh hơn. - Do ngân sách khĩ khăn nên làm các loại đường đất, cấp phối, đá cán nhựa chiếm tỷ lệ lớn.

- Khi đầu tư xây dựng các con đường cho nơng thơn phải ưu tiên xét về

khía cạnh xã hội cịn khía cạnh kinh tế thì xem xét cĩ mức độ nên dẫn tới hiệu quả sử dụng cơng trình khơng lớn.

- Cơ chế chính sách của các địa phương, Nhà nước chưa thơng thống, chậm thay đổi, tính hấp dấn thấp nên ít cĩ đầu tư hăng hái tham gia đầu tư xây dựng CSHT GTNT.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN 2010 (Trang 40 -43 )

×