Thực trạng hoạt động nhập khẩu

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của CN công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà nội (Trang 28 - 35)

III. Thực trạng hoạt động nhập khẩu phục vụ ngành Than của chi nhánh công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nộ

1.Thực trạng hoạt động nhập khẩu

1.1 Giá trị kim ngạch và mặt hàng nhập khẩu

Để đáp ứng nhu cầu cho việc sản xuất khẩu Than mang lại hiệu quả kinh tế cao. Việc nhập khẩu các trang thiết bị trong khai thác than, đã đợc chi nhánh công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp tại Hà Nội đã và đang phát triển kim ngạch nhập khẩu và cơ cấu mặt hàng nhập khẩu ddể phục vụ ngành Than ngày một đầy đủ hơn, đợc thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 3:Tổng giá trị nhập khẩu và mặt hàng nhập khẩu năm 2000- 2001

Đơn vị:USD

Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch

01/02 Tổng giá trị nhập Trong đó: 26.026 25.271,2 97,1% 1. T liệu sản xuất 12.200 15.600 127,98 Kẽm thỏi 1.505,3 1.631,3 108 Ray R24 và P18 325,3 335,3 103 Xe tải Kra2 1.359,2 1.433,0 105 Xe téc rửa đờng 258,2 260,2 100,8 Phụ tùng gioăng phớt 39.0 39,4 100,9 .... ... .... .... ... .. ... .... .. ... ... ... .... .... .. .... ... .. .... ... ... .... ... ,.. ... ... ... ... ... ... ... ... ... .... 2. Hàng tiêu dùng 3.320 6.900 207,8

Nguồn: Báo cáo của phòng xuất nhập khẩu

Qua bảng trên có thể rút ra kết luận:

Tổng giá trị nhập khẩu kể cả hàng nhập uỷ thác cho các đơn vị ngoài ngành năm 2001 so với năm 2000 giảm 2,9%. Nhng nhập khẩu để phục vụ trong ngành tăng lên, nhập khẩu t liệu sản xuất tăng 27,98%, nhập khẩu hàng tiêu dùng tăng 107,8%

Trong cơ cấu hàng nhập khẩu, t liệu sản xuất là chủ yếu và tăng lên từ 46,5% trong năm 2000 lên 61,7% trong năm 2001. Đồng thời tỷ trọng hàng tiêu dùng cũng

tăng lên đến 11,6% tổng kim ngạch nhập khẩu trong năm 2000 lên 30% tổng kim ngạch nhập khẩu trong năm 2001. Điều đó có nghĩa nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị ngoài ngành năm 2001 giảm xuống.

1.2 Thị trờng nhập khẩu của chi nhánh

Nhờ chính sách đổi mới của nhà nớc, ngoài việc chi nhánh công ty vẫn giữ vững và ổn định thị trờng nhập khẩu truyền thống đó là thị trờng Liên Bang Nga và Trung Quốc. Đồng thời đã mở rộng thêm một số thị trờng nhập khẩu ở một số nớc có triển vọng tốt nh Hàn Quốc, Uc, Singapore. Điều này thể hiện đã có sự đa phơng hoá trong quan hệ bạn hàng và đa dạng hoá các mặt hàng phục vụ tốt mục tiêu kinh tế mang lại hiệu quả cao. Đợc thể hiện qua bảng:

Qua bảng 4, trên thị trờng nhập khẩu chủ yếu là hai nớc Nga và Trung quốc. Tỷ trọng thị trờng Nga chiếm trên 50% trong tổng kim ngạch nhập và năm 2001 tăng 9% so với năm 2000. Thị trờng Trung Quốc cũng không kém phần quan trọng chiếm 20% trong tổng kim ngạch. Ngoài ra các thị trờng khác cũng đang đợc chi nhánh chú trọng và mở rộng mặt hàng nhập khẩu, cụ thể nh Singapore tăng 13% năm 2001 so với năm 2000. Với đà phát triển này các mặt hàng nhập khẩu của chi nhánh ngày càng đợc đa dạng hoá. Bảng 4: Nguồn nhập Đơn vị: USD Chênh lệch 01/00 Tổng kim ngạch nhập khẩu 26.026 25.271,2 97,1 Trung quốc 5.103,5 5.307,8 104

Hàn quốc 998,7 1272,4 127,4

Uc 475,2 503,3 106

Nga 12.786,5 13.968,4 109

Singapore 1409,7 1600,3 113

.... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... ....

Nguồn: Báo cáo từ phòng xuất nhập khẩu 1.3 Phơng thức nhập khẩu của chi nhánh

Phơng thức nhập khẩu chi nhánh công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội chủ yếu theo hai phơng thức đó là vừa nhận trực tiếp để phục vụ cho ngành than vừa nhập uỷ thác cho các đơn vị thành viên và các bạn hàng. Giá trị nhập khẩu theo hai phơng thức này thể hiện.

Bảng 5: Phơng thức nhập Đơn vị: USD Phơng thức nhập Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng 01/00 Tổng giá trị nhập khẩu. Trong đó: 26.026 100 25.271 100 97,1 1.Nhập khẩu để kinh doanh 15.520 59,6 22.500 89 144 2.Nhập khẩu uỷ 9.506 40,4 2.771 11 29,1

thác để hởng hoa hồng

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của phòng xuất nhập khẩu

Từ số liệu ở bảng 5 có thể rút ra một số nhận xét sau:

Năm 2001 so với năm 2000 kim ngạch nhập khẩu để phục vụ ngành than và kinh doanh tăng 44% và kim ngạch nhập khẩu uỷ thác để hởng hoa hồng giảm 70,9%. Tỷ trọng nhập khẩu hàng hoá để kinh doanh tăng từ 59,6% trong năm 2000 lên 89% trong năm 2001. Còn tỷ trọng nhập khẩu uỷ thác để hởng hoa hồng giảm xuống tơng ứng.

Nguyên nhân của tình trạng trên là cơ chế xuất nhập khẩu cơ chế đổi mới, tất cả các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu đều đợc phép xuất nhập khẩu hàng hoá, đặc biệt là t liệu sản xuất, chính vì thế mà có sự chênh lệch giữa hai hình thức trên và nhập khẩu uỷ thác để hởng hoa hồng dần dần không còn là phơng thức kinh doanh của chi nhánh nữa.

1.4. Các nội dung khác của hoạt động nhập khẩu của chi nhánh. 1.4.1 Nghiên cứu thị trờng.

Thị trờng là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sản xuất và lu thông hàng hoá. Chính vì thế cần phải nắm vững thị trờng, hiểu biết về qui luật vận động của nó nhằm xử lý kịp thời các tình huống và đa ra những quyết định đúng đắn. Và chi nhánh công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội đã thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng, bộ phận này hoạt động có hiệu quả đáng kể, giúp cho chi nhánh tìm đợc các đối tác kinh doanh ở thị trờng nớc ngoài. Cụ thể là chi nhánh đã nối mạng Internet để theo dõi thông tin những mặt hàng và nớc có hàng mà công ty cần nhập. Biện pháp này đã giúp cho chi nhánh tìm thêm đợc đối tác cũng nh các đơn chào hàng, và đồng thời cũng xem xét theo dõi đợc hoạt động của các doanh nghiệp trong nớc để đa ra chiến lợc kinh doanh hợp lý.

Đối với chi nhánh công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội, tỷ trọng kinh doanh tuỳ từng điều kiện cụ thể chi nhánh áp dụng các hình thức đàm phán thích hợp.

Theo thống kê những năm gần đây, số hợp đồng đợc ký kết tăng lên dẫn đến doanh thu những năm gần đây tăng lên (theo các bảng số liệu tính toán ở trên) Các cuộc đàm phán của chi nhánh thờng diễn ra một cách thuận lợi và nhanh chóng vì các bạn hàng chủ yếu là bạn hàng quen thuộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.3. Thực hiện hợp đồng

Các bản hợp đồng của chi nhánh thờng diễn ra thuận lợi, nhng không phải hợp đồng nào cũng đợc thực hiện đầy đủ, và các cuộc tranh chấp hợp đồng diễn ra không ít. Chủ yếu là do các bên không làm đúng theo hợp đồng hoặc các điều khoản diễn ra không rõ ràng. Sau đây ta có bảng số liệu

Bảng 6: Số hợp đồng thực hiện qua các năm (2000 - 2001)

Các loại Năm 2000 Năm 2001 %

HĐ ký kết HĐ thực hiện HĐ ký kết HĐ thực hiện Ký kết 01/00 Thực hiện 01/00 Hợp đồng ký kết phục vụ ngành Than 40 70 50 50 71% 71% Hợp đồng ký kết phục vụ ngoài ngành 40 35 25 23 62,5 % 65,7%

-Tính đến năm 2000-2001 số hợp đồng tăng lên, đến quý 2 năm 2001. Số hợp đồng ký kết phục vụ ngành than là 50 bản chiếm 71% số hợp đồng năm 2000 Với đà phát triển này đến năm 2001 số hợp đồng sẽ vợt năm 2000

Đa số các hợp đồng đợc thực hiện đầy đủ, điều này chứng tỏ các hợp đồng phục vụ trong ngành đợc chi nhánh xem xét cẩn thận và thực hiện đầy đủ vì đây là nhu cầu phục vụ cấp thiết cho ngành than, nên thờng thực hiện trớc và ký kết sau.

Tiếp đến là hợp đồng phục vụ ngoài ngành. Quí II năm 2001 chiếm 2,5% so với năm 2000 số hợp đồng ký kết, và 65,7% số hợp đồng thực hiện. Nh vậy việc thực hiện kinh doanh ngoài ngành cũng là một mục tiêu của chi nhánh tuy không phải là mục đích chính. Điều này chứng tỏ đang có sự chuyển dịch cơ cấu kinh doanh, đa dạng các mặt hàng.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của CN công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà nội (Trang 28 - 35)