Quá trình đàm phán song phơng

Một phần của tài liệu Những Giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức TM thế giới (WTO) cho Việt Nam (Trang 37 - 39)

III. Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam

2. Quá trình đàm phán song phơng

2.1. Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ

Ngày 13/7/2000, sau gần 4 năm đàm phán với những nỗ lực kiên trì của cả hai bên, Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký kết Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Đây đợc coi là một hiệp định song phơng toàn diện nhất đợc ký từ tr- ớc tới nay đối với cả hai bên Việt Nam và Hoa Kỳ: bao gồm toàn bộ các vấn đề quan hệ thơng mại và đầu t cốt yếu giữa hai quốc gia. Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc ký kết trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi đã đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình bình th- ờng hóa quan hệ giữa hai nớc.

Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam Hoa Kỳ gồm 7 chơng và 13 phụ lục. Trong đó đa ra một loạt các cam kết toàn diện liên quan đến tiếp cận thị trờng đối với các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ, tiếp cận thị trờng đối với dịch vụ, quy định, kiểm soát đầu t và tính minh bạch của các luật lệ chính sách.

Các quy định minh bạch

2.2. Đàm phán song phơng với EU

Theo quy luật, một quốc gia muốn gia nhập WTO phải theo một trình tự thủ tục đã đợc quy định, tức là phải thơng lợng với nhóm làm việc. Nhóm này bao gồm những nớc quan tâm đến việc gia nhập WTO của nớc nói trên. Trong nhóm làm việc, Châu Âu và Hoa Kỳ là hai đối tác quan trọng nhất của bất kỳ nớc nào. Hoa Kỳ đã ký hiệp định thơng mại song phơng với Việt Nam, và hai nớc đang thực hiệp này. Trong hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã có nhiều nội dung liên hệ đến việc Việt Nam gia nhập WTO cho nên hai nớc hầu nh không cần phải thơng lợng nữa. Trong khi đó, EU cha ký đợc một hiệp định tơng tự với Việt Nam, cũng cha ký những hiệp định chuyên biệt nh hiệp định về các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp hay dịch vụ. Vì vậy, EU là đối tác thơng mại quan trọng nhất của Việt Nam trong nhóm đàm phán song phơng.

Thực hiện chơng trình triển khai các cuộc đàm phán song phơng về mở cửa thị trờng đã Chính phủ phê duyệt. Trong tháng 11 năm 2002, giữa Việt Nam và EU đã tổ chức phiên đàm phán song phơng vòng 2.

Tiếp theo tinh thần của phiên đàm phán thứ nhất tại Geneva tháng 4/2002, phiên đàm phán lần này đợc tiến hành trong bầu không khí hữu nghị, hiểu biết, xây dựng và thiện chí. Phía EU tiếp tục khẳng định ủng hộ những nỗ lực gia nhập hệ thống thơng mại đa phơng của Việt Nam, đồng thời cũng ghi nhận thực tế Việt Nam là một nớc đang phát triển ở trình độ thấp, có thu nhập thấp. Do tầm quan trọng thơng mại song phơng cũng nh vai trò, vị trí của EU trong hệ thống thơng mại đa phơng, EU đợc xác định là một trong những đối tác đàm phán chủ chốt của Việt Nam trong đàm phán gia nhập WTO. Do vậy, các phiên đàm phán đã đợc chuẩn bị kỹ lỡng và tổ chức tốt, với sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo đoàn đàm phán, với sự tham gia tích cực của các bộ ngành vào việc chuẩn bị phơng án và phối hợp nhịp nhàng trong quá trình đàm phán. Các công tác tổ chức, th ký và xây dựng văn bản, lễ tân đã đợc chuẩn bị chu đáo và tiến hành tốt.

2.3. Đàm phán song phơng với các nớc OECD

Sau hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và EU, u tiên cao nhất của Việt Nam trong đàm phán thơng mại là tiến hành các đàm phán song phơng với các bạn hàng thuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). Các nớc này chiếm tới 80% thơng mại toàn cầu và xác lập các chuẩn mực quan hệ đa phơng. Các hiệp định song phơng không chỉ quyết định phần quan trọng trong cơ cấu thơng mại của Việt Nam xét về trung hạn mà còn thúc đẩy việc ra nhập WTO và các đàm phán song phơng và khu vực tiếp theo. Các nớc đợc u tiên cao nhất cho đàm phán song phơng là các thành viên của nhóm công tác WTO.

2.4. Các hiệp định thơng mại song phơng với các nớc không thuộc OECD

của Việt Nam về trung hạn và tăng cờng cơ hội cho tăng trởng thông qua việc hội nhập đầy đủ và có tính hợp tác hơn vào nền kinh tế khu vực Châu á. Mặc dù hết sức chú trọng tới việc đàm phán với các nớc OECD, thơng mại trong nội bộ khu vực hiện đang chiếm khoảng 40% tổng thơng mại của Châu á và đang tăng lên nhanh chóng.

Nhìn chung, cho đến nay Việt Nam đã rất nỗ lực trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức thơng mại thế giới, thể hiện qua việc trải qua sáu vòng đàm phán đa phơng và ký kết đợc nhiều hiệp định song phơng trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ với lộ trình cắt giảm thuế quan phù hợp với bối cảnh nền kinh tế Việt Nam mà điển hình là hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ. Hiệp định này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và sớm tham gia vào WTO.

IV. Cơ hội và thức thức của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Những Giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức TM thế giới (WTO) cho Việt Nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w