Định hớng của Đảng cộng sản Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức TM thế giới (WTO) cho Việt Nam (Trang 33 - 35)

vọng đầy ý nghĩa đối với nền kinh tế của nớc ta. Bên cạnh đó là những vấn đề còn tồn tại mà chúng ta cần khắc phục. Những điều này đòi hỏi, nhà nớc ta phải có chủ trơng xây dựng đờng lối hội nhập một cách cụ thể, rõ ràng, thể hiện tính u việt của nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế mở cửa nh ngày nay.

II. Định hớng của Đảng cộng sản Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế. kinh tế quốc tế.

Ngày 27/11/2001, Bộ chính trị đã ban hành nghị quyết số 07-NQ/TW về hội nhập kinh tế quốc tế. Nghị quyết này có ý nghĩa rất quan trọng đối với toàn Đảng toàn dân, liên quan toqí tất cả các nghành, các cấp, các DN thuộc mọi thành phần kinh tế, là định hớng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cuẩ n- ớc ta trong thời kỳ mới.

Việc Chính phủ thông qua chơng trình hành động này nhằm tổ chức thắng lợi Nghị quyết của Bộ chính trị cũng nh chủ chơng của Đảng tại ĐH lần thứ IXvề hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần “phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”, đa đất nớc tiến nhanh, tiến mạnh, và vững chắc trong thế kỷ XXI. Do vậy cần nhận thức đầy đủ về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong toàn Đảng, toàn dân…

Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân, trong quá

trình hội nhập này cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Vì vậy, cần tiến hành rộng rãi công tác t tởng, tuyên truyền, giải thích trong các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể, trong các doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân để nhận thức và hành động thống nhất và nhất quán về hội nhập kinh tế quốc tế, coi đó lazf nhu cầu bức xúc, vừa cơ bản và lâu làicủa nền kinh tế và quyết tâm của nhân dân ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình hợp tavs, vừa đấu tranh và

cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa không ít khó khăn, do đó cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt của hội nhập tuỳ theo đối tợng, vấn đề, trờng hợp, thời điểm cụ thể vừa phải đề phòng t tởng trì trệ, thụ động,vừa phải chống t tởng giản đơn, nôn nóng.

Thứ ba, cần nhận thức đầy đủ về đặc điểm nền kinh tế nớc ta, từ đó đề ra

kế hoạch và lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển của đất nớc, vừa đáp ứng các quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà nớc ta tham gia, tranh thủ những u đãi dành cho các nớc đang phát triển vàg các nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trờng. Căn cứ vào

Nghị quyết của Đại hội IX, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 cũng nh các quy địmh của các tổ chức kinh tế q uốc tế để tiến hành xây dựng một chiến lợc tổng thể về hội nhập với một lộ trình cụ thể để các ngành, các địa phơng, các DN khẩn chơng sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, bảo đảm hội nhập có hiệu quả

Thứ t, cần kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với nhu

cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, thông qua hội nhập để tăng cờng sức mạnh tổng hợp của quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền và an ninh đất nớc, cảnh giác với những mu toan thông qua hội nhập để thực ý đồ “diễn biến hoà bình” đối với nớc ta.

Thứ năm, tích cực tiến hành đàm phán để gia nhập Tổ chức Thơng Mại

thế giới (WTO) theo các phong án và lộ trình hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh n- ớc ta là một nớc đang phát triển ở trình độ thấp và đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Gắn kết quá trình đàm phán với quá trình đổi mới mọi mặt hoạt động kinh tế ở trong nớc.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức TM thế giới (WTO) cho Việt Nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w