Quá trình đàm phán đa phơng

Một phần của tài liệu Những Giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức TM thế giới (WTO) cho Việt Nam (Trang 35 - 37)

III. Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam

1. Quá trình đàm phán đa phơng

Tính từ khi Việt Nam trở thành quan sát viên của GATT/ WTO năm 1994hiện nay, Việt Nam đã tham gia vào 5 phiên đàm phán đa phơng liên quan đến việc gia nhập WTO của Việt Nam, và hiện nay đang tham gia vào phiên đàm phán thứ 6 do Ban Công tác phụ trách vấn đề Việt Nam gia nhập WTO tổ chức. Trong 5 vòng đàm phán đầu, Việt Nam đã thực hiện việc minh bạch hoá một cách tổng thể, toàn diện và sâu sát thực trạng hệ thống và diễn biến chính sách kinh tế và thơng mại của Việt Nam, về hàng hoá, dịch vụ, sỡ hữu trí tuệ, trợ cấp nông nghiệp, đầu t doanh nghiệp Nhà nớc và luật pháp…

Tuy nhiên, quá trình đàm phán gia nhập WTO là một quá trình phức tạp và đòi hỏi sự kiên nhẫn của nhiều bên, đặc biệt là trong các cuộc đàm phán đa

phơng. Vì vậy, để tranh thủ đợc sự ủng hộ của các nớc, các tổ chức kinh tế cũng nh để hạn chế đợc rủi ro mà quá trình gia nhập WTO đem lại, nội dung đàm phán mà Việt Nam tiến hành trong các cuộc đàm phán đa phơng chủ yếu tập trung ở một số vấn đề chủ chốt sau:

- Thuế quan (phải giảm và tuân thủ hoặc phụ thuộc và những ràng buộc về mức thuế quan trần) và các biện pháp khác tác động đến thơng mại hàng hóa; thuế quan hóa nhiều hàng rào phi thuế quan, đặc biệt là lệnh cấm nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu nhằm mục tiêu duy nhất là bảo hộ.

- Tiếp cận thị trờng hỗ trợ trong nớc và trợ cấp xuất khẩu ảnh hởng đến thơng mại nông nghiệp (có ràng buộc);

Cam kết về thơng mại dịch vụ phù hợp với Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ.

áp dụng thêm nhiều thủ tục minh bạch hơn trong lĩnh vực cấp giấy phép nhập khẩu.

Tự do hóa thơng mại và đầu t nớc ngoài trong lĩnh bực dịch vụ dần dần theo thời gian kể cả dành chế độ đối xử quốc gia cho các Nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài;

Tăng cờng và củng cố quyền sở hữu tài sản trí tuệ.

Sửa đổi các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMS) cũng nh giảm hỗ trợ của Nhà nớc đối với doanh nghiệp thơng mại quốc doanh và doanh nghiệp Nhà nớc khác;

Thông báo mọi chính sách liên quan đến thơng mại và đầu t ban th ký WTO, kể cả các biện pháp áp dụng về mục đích cán cân thanh toán và kiểm định, cũng nh các tiêu chuẩn kỹ thuật khác với tiêu chuẩn quốc tế;

áp dụng luật định giá của GATT và nhất trí với một số loại đối xử nhất định của các bạn hàng.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức TM thế giới (WTO) cho Việt Nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w