Phát triển vùng lúa phẩm chất gạo cao

Một phần của tài liệu thực trạng và các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở công tu lương thực cấp I Lương Yên (Trang 60 - 61)

III- Một số kiến nghị với Nhà nớc

1.Phát triển vùng lúa phẩm chất gạo cao

Tình hình sản xuất lúa gạo ở nớc ta đã và đang phát triển theo chiều hớng tốt, tiềm năng còn lớn nhng mới chỉ phát triển theo bề rộng nay cần phải điều chỉnh theo chiều sâu cho phù hợp với chính sách sản xuất kinh doanh lúa gạo hớng về xuất khẩu.

Để vùng lúa phẩm chất cao hình thành và phát huy tác dụng, cần áp dụng nhiều biện pháp trong đó một bên là tác động của chủ trơng chính sách, một bên là tác động của các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trong các tiến bộ khoa học, hai yếu tố quan trọng nhất phục vụ vùng lúa phẩm chất gạo cao là giống lúa, đi liền với vùng sản xuất tập trung và công nghệ sau thu hoạch lúa.

ở đồng bằng sông Cửu Long, hiện đang sử dụng khoảng 50 giống lúa cao sản ngắn ngày, trong đó 20 giống đợc trồng nhiều và đã có khoảng 10 giống lúa phẩm chất gạo đáp ứng yêu cầu xuất khẩu: loại gạo hạt dài, trong, không bạc bụng. Các giống này đang chiếm khoảng 40% diện tích gieo trồng ngắn ngày ở ĐBSCL. Để đảm bảo đủ giống lúa tốt Nhà nớc cần phải tập trung nỗ lực lựa chọn, lai tạo, nhân giống mới chất lợng cao để đảm bảo cung ứng đầy đủ cho các vùng sản xuất này. Đây là công tác trọng tâm để giải quyết nâng cao năng suất lúa nói chung và đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng xuất khẩu. Bên cạnh đó là đầu t phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp: phát triển thuỷ lợi, khai hoang, phục hóa tăng diện tích canh tác, cung cấp điện phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển giao thông nông thôn. Đồng thời, Nhà nớc cũng cần xử lý tốt mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đất bằng các biện pháp nh giải quyết nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, khuyến khích hình thành các trang trại, tiểu điền cho sản xuất xuất khẩu...

Vấn đề trong khâu xử lý sau thu hoạch, đặc biệt là sấy lúa khô nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu và giảm tổn thất của mặt hàng. Việc phơi lúa thủ công hiện nay thờng làm ảnh hởng xấu đến phẩm chất gạo (tăng số hạt gạo gãy khi xay xát, hạt bị ẩm ớt do ma, lẫn sạn...). Kết quả nghiên cứu và thực tế cho thấy, nếu dùng loại máy sấy đạt tiêu chuẩn chất lợng, dù ở vụ nào, sấy vẫn tốt hơn phơi. Ngoài ra, lúa sấy làm giống tốt hơn phơi, điều này mở ra giải pháp trong sử dụng lúa hè thu (sấy) để làm giống cho vụ đông xuân kế tiếp. Năm 2000, ớc lợng có khoảng 1.560 máy sấy lúa ở ĐBSCL, trong đó riêng tỉnh Sóc Trăng có trên 560 máy, đáp ứng 40% nhu cầu sấy lúa hè thu của tỉnh. Trong thời gian tới Nhà nớc cần có những biện pháp đầu t, phát triển hơn nữa mạng lới các máy sấy cho các vùng sản xuất lúa, đặc biệt là ở ĐBSCL. Đồng thời cũng cần có các biện pháp bảo quản nấm mốc, hạn chế những ảnh hởng của thời tiết khí hậu nớc ta nhất là trong mùa ma lũ.

Một phần của tài liệu thực trạng và các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở công tu lương thực cấp I Lương Yên (Trang 60 - 61)