III- Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
4. Biện pháp quản lý.
- Bộ Thơng mại là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc thống nhất đối với hoạt động xuất khẩu.
- Các Bộ , các ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng có trách nhiệm tham gia với Bộ Thơng mại cùng quản lý xuất khẩu.
- Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và giao cho một số doanh nghiệp Nhà nớc nhiệm vụ xuất khẩu một số mặt hàng thiết yếu, theo một tỷ lệ nhất định kèm theo các điều kiện tơng ứng để thực hiện.
- Đối với các hàng chuyên dụng Nhà nớc chỉ cấp giấy phép xuất khẩu sau khi có ý kiến đồng ý của cơ quan Nhà nớc quản lý mặt hàng chuyên dụng đó.
- Bộ Thơng mại phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc, Tổng cục hải quan thực hiện chức năng của mình: quy định và hớng dẫn việc ký kết, thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng; cấp giấy phép xuất khẩu đối với những mặt hàngphải có giấy phép xuất khẩu , kiểm tra khả năng thanh toán và tài chính, thu thuế xuất khẩu, hoàn thuế, thủ tục hải quan...
- Việc thanh toán tiền hàng xuất khẩu (kể cả trả chậm) thực hiện theo quy định của Ngân hàng.
- Đối với những hàng hóa quan trọng hoặc kim ngạch lớn, Bộ Thơng mại quy định mức giá tối thiểu đối với hàng xuất khẩu trong cùng thời gian sau khi thống
nhất ý kiến với uỷ ban kế hoạch Nhà nớc và các Bộ. Bộ Thơng mại sẽ công bố danh mục các mặt hàng này.
- Bộ Thơng mại cùng các Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng định kỳ rà soát các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu và có những biện pháp thích hợp đối với những doanh nghiệp không đủ điều kiện kinh doanh hoặc vi phậm pháp luật trong quá trình hoạt động.
- Bộ Thơng mại chủ trì bàn với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc, Tổng Cục hải quan, các ngành có liên quan để xây dựng và trình Thủ tớng Chính phủ ban hành các quy định về các chế tài đối với việc vi phạm của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu và các quy chế liên quan đến xuất nhập khẩu nói chung.