Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khi gia nhập WTO (Trang 55 - 56)

III. BIỆN PHÁP CỤ THỂ

5.Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp.

Để cú được đội ngũ lao động đủ khả năng đỏp ứng được yờu cầu kinh doanh trong mụi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường mở cửa, cần tập trung thực hiện cỏc giải phỏp sau:

- Tiến hành sắp xếp bố trớ hợp lý đội ngũ cỏn bộ quản lý và lao động hiện cú ở cỏc doanh nghiệp. Cần phỏt hiện người cú năng lực, bố trớ họ vào những cụng việc phự hợp với ngành nghề, trỡnh độ và năng lực sở trường. Bổ sung những cỏn bộ, lao động đủ tiờu chuẩn, cú triển vọng phỏt triển, đồng thời thay

thế những cỏn bộ, nhõn viờn khụng đủ năng lực, khụng đủ tiờu chuẩn, vi phạm phỏp luật và đạo đức. Đõy là giải phỏp quan trọng để nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả cụng tỏc của đội ngũ cỏn bộ hiện cú mà chưa cần đến việc đào tạo, bồi dưỡng.

- Tạo sự gắn bú về quyền lợi và trỏch nhiệm của người lao động với doanh nghiệp bằng cỏc chớnh sỏch như: đầu tư cho đào tạo, bảo đảm cụng ăn việc làm ổn định cho người lao động kể cả khi cú biến động, xõy dựng chế độ tiền lương và thưởng theo hướng khuyến khớch người lao động cú những đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển của doanh nghiệp. đưa dạng húa cỏc kỹ năng và đảm bảo khả năng thớch ứng của người lao động khi cần cú sự điều chỉnh lao động trong nội bộ doanh nghiệp. Biện phỏp này sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp cú thể dễ dàng điều chỉnh lao động khi cú những biến động, giảm được chi phớ để tuyển dụng hay thuyờn chuyển lao động.

- Tiờu chuẩn húa cỏn bộ, lao động trong doanh nghiệp. Ở mỗi ngành nghề, vị trớ cụng tỏc, cung bậc cụng việc đũi hỏi kiến thức, kỹ năng về chuyờn mụn khỏc nhau. Do đú tiờu chuẩn húa cỏn bộ phải cụ thể húa đối với từng ngành nghề, từng loại cụng việc và phải phự hợp, đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển trong từng thời kỳ. Khi xõy dựng hệ thống tiờu chuẩn, cần phải tham khảo điều kiện khu vực và đặc thự của Việt Nam, tụn trọng tớnh văn húa kinh doanh của doanh nghiệp. Áp dụng cơ chế bổ sung và đào thải nhõn lực để duy trỡ đội ngũ cỏn bộ quản lý kinh doanh, nhõn viờn tinh thụng nghiệp vụ, đỏp ứng yờu cầu cạnh tranh của thị trường.

- Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ, lao động để cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sử dụng thành thạo vi tớnh, am hiểu thị trường thế giới và luật lệ buụn bỏn quốc tế.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khi gia nhập WTO (Trang 55 - 56)