II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DNVVN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.
2. Về phớa cỏc DNVVN
Cộng đồng DN Việt Nam, trong đú cú cỏc DNVVN đó và đang đúng gúp ngày càng quan trọng hơn trong cụng cuộc đổi mới và phỏt triển kinh tế của đất nước. Cỏc DNVVN đang đứng trước những thỏch thức và cơ hội to lớn, đũi hỏi phải đỏp ứng yờu cầu ngày càng gay gắt của cơ chế kinh tế thị trường và sức ộp hội nhập quốc tế. Nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DNVVN Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, cỏc DN cần phải giải quyết một số vấn đề sau:
Thứ nhất: Cần phải tăng cường năng lực quản trị kinh doanh của cỏc giỏm đốc và cỏn bộ quản lý trong cỏc DNVVN.
Tăng khả năng cạnh tranh của cỏc DN trong đú cú DNVVN bằng cỏch nõng cao năng lực lónh đạo của cỏc chủ DN là yếu tố thiết yếu. Hai yếu tố thiết yếu hỡnh thành năng lực tổng hợp của một doanh nhõn đú là tố chất nghiệp chủ và năng lực quản lý.Tuy nhiờn, ở nước ta trong nhiều trường hợp, một doanh nhõn cú được yếu tố thứ nhất lại thiếu yếu tố thứ hai; hoặc phỏt triển cỏc yếu tố đú khụng đồng đều, khụng theo kịp sự phỏt triển nhanh chúng và sự đũi hỏi khắc nghiệt của hoạt động kinh doanh với mức độ cạnh tranh quốc tế hoỏ ngày càng cao. Để phỏt triển cỏc năng lực núi trờn, cần cú sự nỗ
lực của bản thõn DN và sự hỗ trợ của cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan; nhưng sự chủ động, tớch cực phấn đấu của bản thõn mỗi giỏm đốc và nhà kinh doanh phải là nhõn tố quyết định. Doanh nhõn cần được chỳ trọng nõng cao những kỹ năng cần thiết và cập nhật những kiến thức hiện đại để đủ sức bước vào nền kinh tế tri thức. Một số kiến thức và kỹ năng cú thể đó cú nhưng cần được hệ thống hoỏ và cập nhật, trong đú, cần đặc biệt chỳ ý những kỹ năng hữu ớch như: Kỹ năng quản trị hiệu quả trong mụi trường cạnh tranh; kỹ năng lónh đạo của nghiệp chủ và giỏm đốc DN; kỹ năng quản lý sự thay đổi; kỹ năng thuyết trỡnh, đàm phỏn, giao tiếp và quan hệ cụng chỳng; kỹ năng quản lý thời gian. Những kỹ năng này kết hợp với cỏc kiến thức quản trị cú hiệu quả sẽ cú tỏc động quyết định đối với cỏc doanh nhõn, cỏc nghiệp chủ và cỏc nhà quản lý DN trong đú cú DNVVN, qua đú làm tăng khả năng cạnh tranh của cỏc DN.
Thứ hai: phỏt triển năng lực quản trị chiến lược của cỏn bộ quản lý trong cỏc DNVVN.
Để bồi dưỡng, phỏt triển năng lực quản lý chiến lược và tư duy chiến lược cho đội ngũ giỏm đốc và cỏn bộ kinh doanh trong cỏc DNVVN, cần chỳ trọng đặc biệt những kỹ năng: Phõn tớch kinh doanh, dự đoỏn và định hướng chiến lược, lý thuyết và quản trị chiến lược, quản trị rủi ro và tớnh nhạy cảm trong quản lý.
Về mặt chiến lược cạnh tranh, cỏc DN Việt Nam cũn rất yếu về liờn kết nhúm, đặc biệt là trờn phạm vi quốc gia. Vừa cạnh tranh vừa hợp tỏc, hợp tỏc để tăng cường khả năng cạnh tranh; nếu cỏc DN chỉ thuần tuý chỳ ý đến mặt cạnh tranh mà bỏ qua mặt hợp tỏc thỡ rất sai lầm. Phải biết hợp tỏc đi đụi với cạnh tranh để giảm bớt căng thẳng và tăng cường năng lực cạnh tranh của DN.
Thứ ba: xõy dựng hệ thống kế toỏn quản trị cho cỏc DN Việt Nam và khuyến khớch cỏc DN ỏp dụng.
Hệ thống kế toỏn quản trị cú thể giỳp cho DN đỏnh giỏ được năng lực cạnh tranh của mỡnh, giỳp cho cỏc chủ DN đưa ra cỏc quyết định ngắn hạn và dài hạn một cỏch khoa học. Đồng thời cú thể chỉ ra cỏc nguyờn nhõn yếu kộm trong khõu sản xuất, đỏnh giỏ được trỏch nhiệm quản lý của cỏc bộ phận quản lý. Nú cho phộp doanh nghiệp lập cỏc dự toỏn sản xuất và kinh doanh, cung cấp thụng tin cho việc ra quyết định của nhà quản trị nhanh chúng.
Khi DNVVN phỏt triển mở rộng phạm vi hoạt động thỡ việc xõy dựng hệ thống kế toỏn quản trị giỳp cỏc DN này dể dàng thớch nghi. Và việc quản lý theo kiểu gia đỡnh sẽ khụng cũn phự hợp nữa, việc phỏt triển này là một tất yếu và phự hợp với xu thế phỏt triển của cỏc DN.
Thứ tư: tăng cường vai trũ của cỏc hiệp hội, cỏc cõu lạc bộ giỏm đốc và cỏc tổ chức chuyờn mụn đối với sự phỏt triển của cỏc DNVVN.
Để phỏt huy hơn nữa chức năng của cỏc hội, hiệp hội DN, cần quan tõm cả ba phớa: DN, cỏc hội, hiệp hội và cỏc cơ quan nhà nước. Cỏc DN cần tớch cực tham gia cỏc hội, hiệp hội, dựa vào hội vỡ lợi ớch thiết thõn của DN. Cỏc hội, hiệp hội cần hướng mạnh hơn nữa về DN, mở ra nhiều hoạt động thiết thực hơn nữa, khắc phục cỏch làm việc hành chớnh húa, cụng chức húa, xa thực tế, xa DN. Trước mắt, cần cựng cơ quan nhà nước cú liờn quan tổ chức giải thớch thật cụ thể những cam kết với WTO trong từng ngành nghề cụ thể, lộ trỡnh thực hiện cỏc cam kết, cắt giảm thuế,... và giỳp DN kịp thời đề ra cỏc biện phỏp ứng phú. Đối với cỏc cơ quan nhà nước, điều quan trọng là nõng cao nhận thức về vị trớ, vai trũ của cỏc hội, hiệp hội, tụn trọng và lắng nghe ý kiến xõy dựng của họ. Luật về Hội cần sớm được ban hành. Cỏc cuộc hội thảo lấy ý kiến đúng gúp vào cỏc dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật cần được thực hiện cú thực chất hơn; những ý kiến chưa nhất trớ cần được đối thoại thẳng thắn, những ý kiến đỳng đắn cần được tiếp thu nghiờm tỳc.
Thứ năm: bồi dưỡng khả năng kinh doanh quốc tế và nõng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của DNVVN.
Hiện nay, mặc dự đó cú những bước tiến lớn nhưng nếu so với trỡnh độ quốc tế thỡ hầu hết cỏc DNVVN Việt Nam cũn tụt hậu một khoảng cỏch đỏng kể. Muốn nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DN trờn thương trường quốc tế thỡ chớnh bản thõn cỏc giỏm đốc và cỏn bộ quản lý DN trước hết cần tăng cường khả năng đú. Đối với giỏm đốc và nhà quản lý DN, để nõng cao khả năng làm việc và giao dịch quốc tế, tiếp cận cỏc tiờu chuẩn, cỏc thụng lệ của thế giới thỡ cần chỳ trọng phỏt triển những kiến thức, kỹ năng chủ yếu như:
- Năng lực về ngoại ngữ
- Kiến thức cơ bản về văn hoỏ, xó hội, lịch sử trong kinh doanh quốc tế. - Giao tiếp quốc tế và xử lý sự khỏc biệt về văn hoỏ trong kinh doanh. - Thụng lệ quốc tế trong lĩnh vực /ngành kinh doanh.
Thứ sỏu : liờn kết và hợp tỏc để nõng cao chất lượng sản phẩm, nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường.
Trong điều kiện này, để thực hiện chiến lược cạnh tranh cần phải và nhất thiết phải thực hiện phương chõm liờn kết và hợp tỏc để nõng cao chất lượng sản phẩm, nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường. Sự liờn kết và hợp tỏc khụng phải là phộp tớnh cộng tổng số cỏc doanh nghiệp, mà chớnh là tạo ra sức mạnh bội phần của cỏc nhúm, cỏc tập đoàn kinh tế cựng sản xuất kinh doanh một (hoặc một số) sản phẩm nhất định và cựng thực hiện chiến lược thương hiệu, xỳc tiến thương mại và quảng bỏ sản phẩm trờn thị trường.
Thứ bảy : xõy dựng văn húa doanh nghiệp.
Văn húa cú vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển, vừa là mục tiờu vừa là động lực phỏt triển kinh tế - xó hội.Văn húa doanh nghiệp, núi một cỏch khỏi quỏt là "đạo làm giàu", tức là làm giàu một cỏch cú văn húa: Làm giàu cho bản thõn, làm giàu cho doanh nghiệp, làm giàu cho xó hội và cho đất nước. Sự giàu cú về trớ tuệ, về của cải và tớnh năng động sỏng tạo là những giỏ trị xó hội mà mỗi doanh nhõn, mỗi doanh nghiệp phải cú. Vỡ vậy, xõy dựng văn húa doanh nghiệp tạo ra mụi trường văn húa lành mạnh, tớch cực luụn là động lực
thỳc đẩy sức sỏng tạo và sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp.
Thứ tỏm: xõy dựng chiến lược Marketing và chiến lược hậu mói
Nghiờn cứu thị trường là cụng việc cần thiết đầu tiờn đối vời bất cứ doanh nghiệp nào trong quỏ trỡnh kinh doanh. Một doanh nghiệp khụng thể khai thỏc hết tiềm năng của mỡnh cũng như khụng thoả món tất được nhu cầu của khỏch hàng nếu khụng cú được đầy đủ cỏc thụng tin chớnh xỏc về thị trường.Thụng qua việc nghiờn cứu thị trường, doanh nghiệp sẽ nắm được những thụng tin cần thiết về giỏ cả, cung cầu hàng húa và dịch vụ mà doanh nghiệp đang kớnh doanh hoặc sẽ kinh doanh để đề ra những phương ỏn chiến lược và biện phỏp cụ thể được thực hiện mục tiờu kinh doanh đề ra.