Những tồn tại, yếu kộm

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khi gia nhập WTO (Trang 32 - 37)

III. THỰC TRẠNG CỦA DNVVN Ở VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO.

2.Những tồn tại, yếu kộm

Bờn cạnh những chuyển biến cú ý nghĩa tớch cực, khu vực DNVVN vẫn cũn những yếu kộm trờn một số mặt, cụ thể:

- Tiờu chớ xỏc định DNVVN chưa rừ ràng:

Tiờu chớ xỏc định DNVVN theo quy định tại Nghị định số 90/2001/NĐ-CP cú ưu điểm là đơn giản, dễ sử dụng, song cú những điểm hạn chế là: Vốn đăng ký (vốn điều lệ) chỉ là căn cứ ban đầu để xỏc định trỏch nhiệm phỏp lý của doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư với nhau và với bờn thứ ba. Cũn quy mụ của doanh nghiệp được xỏc định thụng qua chỉ tiờu vốn đầu tư thực hiện (bao gồm vốn cố định, vốn lưu động). Hơn nữa, trong quỏ trỡnh hoạt động, vốn của

doanh nghiệp, nhất là vốn lưu động thường xuyờn thay đổi tựy theo yờu cầu của sản xuất - kinh doanh, nờn tiờu chớ dựng vốn đăng ký (vốn điều lệ) khụng phản ỏnh thực chất quy mụ của doanh nghiệp. Tiờu chớ về vốn khụng phõn biệt đối với cỏc ngành nghề; trong khi yờu cầu vốn đầu tư đối với cỏc lĩnh vực ngành nghề khỏc nhau thỡ cũng rất khỏc nhau. Vớ dụ như lĩnh vực thương mại khụng yờu cầu vốn cố định lớn, nhưng cỏc ngành sản xuất thỡ lại yờu cầu vốn cố định lớn. Đõy cũng là một trong những lý giải cho tỡnh trạng số DNVVN thuộc lĩnh vực thương mại chiếm tỷ trọng cao trong cỏc DNVVN.

Cỏc số liệu thống kờ cho thấy tiờu chớ lao động để xỏc định DNVVN ở biờn độ quỏ lớn lại khụng cụ thể hoỏ thành cỏc nhúm chia theo quy mụ và như ở trờn đó phõn tớch, cú sự khỏc biệt khỏ lớn giữa cỏc DNVVN cú quy mụ lao động khỏc nhau. Nếu chỉ dựng tiờu chớ này để phục vụ cụng tỏc hoạch định chớnh sỏch cho khu vực DNVVN, thỡ tớnh khả thi và hiệu quả của chớnh sỏch đề ra sẽ khụng cao, do sẽ khú lũng đặt ra cỏc chớnh sỏch phự hợp cho từng nhúm đối tượng trong khối DNVVN. Việc phõn loại DNVVN cần được cụ thể hơn theo quy mụ hỡnh thành doanh nghiệp siờu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa thỡ từ đú cú thể đưa ra cỏc biện phỏp hỗ trợ phự hợp và định hướng cụ thể hơn vào từng nhúm đối tượng.

- Việc phỏt triển DNVVN cũn gặp nhiều trở ngại :

Việc phỏt triển DNVVN cũn gặp trở ngại từ phớa cỏc cơ quan nhà nước như thủ tục hành chớnh nhiờu khờ, quyền tự do kinh doanh theo phỏp luật vẫn chưa thực thi đầy đủ, cỏc chớnh sỏch trợ giỳp doanh nghiệp chưa được quỏn triệt; sự khụng nhất quỏn của một số cơ quan chức năng khiến doanh nghiệp gặp khụng ớt khú khăn, gõy tốn kộm, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh; một số chủ trương của Nhà nước chậm được thực thi do chưa cú văn bản hướng dẫn hoặc đo những quy định chưa hợp lý, vẫn cũn tỡnh trạng ban hành cỏc văn bản phỏp quy chưa thật sự xuất phỏt từ yờu cầu sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp. Ở một số địa phương, quỹ bảo lónh tớn dụng đó được thành lập, nhưng đến nay chưa cú quỹ nào đi vào hoạt động do một số quy định cũn vướng mắc, như yờu cầu về vốn lờn đến 30 tỷ đồng, trong đú bắt buộc ngõn sỏch địa phương phải chiếm đến 30%, điều kiện bảo lónh vay vốn khú khăn (được bảo lónh 80% tổng số vốn vay, nhưng 70% trong đú phải cú tài sản thế chấp). Cũn cú sự phõn biệt giữa DNVVN với doanh nghiệp lớn mà quy định thưởng kim ngạch xuất khẩu là một vớ dụ điển hỡnh. Theo quy định, những doanh nghiệp cú kim ngạch xuất khẩu lớn hơn 1 triệu USD mới được thưởng. Hiện nay, số lượng doanh nghiệp xuất khẩu hoặc phục vụ xuất khẩu ở nước ta hiện cú tới 30.000 doanh nghiệp, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhưng rất ớt DNVVN đạt được tiờu chuẩn này. Trong đấu thầu cỏc DNVVN cũng rất khú đưa ra mức giỏ chào thầu thấp để thắng thầu do hạn chế về khả năng tài chớnh và những trở ngại từ phớa thị trường.

-Lao động trong cỏc DNVVN ở nụng thụn chủ yếu dựa vào lao động bản thõn và gia đỡnh là chớnh (lao động làm thuờ chỉ chiếm khoảng 32% trong cỏc hộ sản xuất ngành nghề), khả năng giải quyết lao động thừa ở nụng thụn chưa cao, bỡnh quõn 1 DNVVN ở nụng thụn sử dụng khoảng 30 lao động; trỡnh độ, tay nghề của người lao động cũng rất thấp: trung học phổ thụng 35%, nghệ nhõn 0,06%, trung cấp trở lờn 9,8%; tỡnh trạng nợ đọng, chiếm dụng vốn cũn khỏ phổ biến; phương thức sản xuất cũn rất lạc hậu, tỡnh trạng ngưng trệ sản xuất, thua lỗ, phỏ sản rất phổ biến.

-Quy mụ DNVVN cũn hạn chế, cụng nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh rất thấp, sản xuất kinh doanh mang tớnh chất tự phỏt, thiếu định hướng, mất cõn đối, phõn bổ khụng đều (DNVVN tập trung ở Đụng - Nam Bộ 35,8%, đồng bằng sụng Hồng 24,3%, đồng bằng sụng Cửu Long 16,6%), tổ chức kinh doanh thiếu chặt chẽ, rất ớt doanh nghiệp ỏp dụng phương thức kinh doanh, quản lý hiện đại, bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh; khả năng giải quyết việc làm cho người lao động chưa cao; năng lực và trỡnh độ quản lý doanh nghiệp của

đội ngũ chủ doanh nghiệp rất thấp (mà đõy lại là yếu tố quyết định sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh, theo điều tra nguyờn nhõn thất bại của DNVVN, 96% là do quản lý yếu kộm); tỡnh trạng thiết vốn hoạt động, mặt bằng sản xuất, thụng tin cũn phổ biến. Khoảng 66,7% DNVVN gặp khú khăn trong việc tỡm kiếm mặt bằng sản xuất. Khoảng 20% DNVVN tiếp cận được thụng tin từ cỏc thương vụ; thụng tin mà cỏc DNVVN cú được chủ yếu khai thỏc từ internet, đo đú, chất lượng thụng tin chưa cao. Việc triển khai thương mại điện tử cũn rất hạn chế, hiện chỉ cú khoảng 7% tổng doanh nghiệp tiếp cận thương mại điện tử, trong số đú DNVVN chiếm 33,1%. DNVVN cũng rất hạn chế trong việc tiếp thị và khai thỏc thị trường nước ngoài

-Chất lượng và khả năng cạnh tranh về mặt quản lý cũn yếu kộm. Đội ngũ chủ DN, giỏm đốc và cỏn bộ quản lý DNVVN cũn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng quản lý. Số lượng DNVVN cú chủ DN, giỏm đốc giỏi, trỡnh độ chuyờn mụn cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều. Một bộ phận lớn chủ DN và giỏm đốc DN tư nhõn chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh và quản lý, cũn thiếu kiến thức kinh tế - xó hội và kỹ năng quản trị kinh doanh, đặc biệt là yếu về năng lực kinh doanh quốc tế. Từ đú, khuynh hướng phổ biến là cỏc DN hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhỡn chiến lược, thiếu kiến thức trờn cỏc phương diện: Quản lý tổ chức, chiến lược cạnh tranh, phỏt triển thương hiệu, sử dụng mỏy tớnh và cụng nghệ thụng tin. Một số chủ DN mở cụng ty chỉ vỡ cú sẵn tiền vốn và thớch kinh doanh, trong khi đú thiếu kiến thức và kỹ năng về kinh doanh, vỡ vậy đó dẫn đến rủi ro và thất bại.

- Năng suất lao động thấp, chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm cao làm yếu khả năng cạnh tranh của cỏc DNVVN. So sỏnh giữa sản phẩm trong nước với cỏc nước như Trung Quốc, Thỏi Lan, Malaysia, Philipines,... thỡ cỏc sản phẩm sản xuất của cỏc DN Việt Nam cú giỏ thành cao hơn từ 1,58 đến 9,25 lần mặc dự giỏ nhõn cụng lao động thuộc loại thấp so với cỏc nước trong khu vực.

-Năng lực cạnh tranh về tài chớnh vẫn cũn rất yếu kộm. Quy mụ vốn và năng lực tài chớnh (kể cả vốn của chủ sở hữu và tổng nguồn vốn) của nhiều DN cũn rất nhỏ bộ, vừa kộm hiệu quả, vừa thiếu tớnh bền vững. Số lượng DN nhỏ và vụ cựng nhỏ chiếm tỷ lệ khỏ cao. Số DN cú vốn dưới 1 tỷ đồng chiếm tới 44,1%, quy mụ lao động dưới 10 người chiếm 46,6%. Nếu so sỏnh năm 2004 với năm 2000, số vốn và số lượng lao động bỡnh quõn trong mỗi DN đó giảm từ 26 tỷ đồng và 84 lao động xuống cũn 24 tỷ đồng và 72 lao động (theo số liệu của Tổng cục Thống kờ).

- Nhận thức và sự chấp hành luật phỏp cũn hạn chế. Một số khỏ lớn DNVVN cũn chưa chấp hành nghiờm chỉnh cỏc quy định của phỏp luật, đặc biệt là cỏc quy định về thuế, quản lý tài chớnh, quản lý nhõn sự, chất lượng hàng hoỏ và sở hữu cụng nghiệp. Tỡnh trạng cỏc DNVVN bị cỏc cơ quan chức năng phàn nàn, xử phạt vi phạm cỏc chế độ về thuế, tài chớnh cũn phổ biến. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực này cũng là do việc nhận thức, hiểu biết của DN về luật phỏp cũn nhiều hạn chế.

-Sự yếu kộm về thương hiệu đó gúp phần làm yếu khả năng cạnh tranh. Hầu hết cỏc DNVVN ở Việt Nam chưa xõy dựng được cỏc thương hiệu mạnh, chưa khẳng định được uy tớn và khả năng cạnh tranh trờn thị trường khu vực và quốc tế. Nhiều DN ở Việt Nam, đặc biệt là cỏc DNVVN chưa cú chiến lược xõy dựng thương hiệu, chưa tạo được uy tớn về chất lượng sản phẩm và dịch vụ, do đú khả năng cạnh tranh cũn yếu. Theo số liệu khảo sỏt của VCCI, chỉ cú gần 10% số doanh nghiệp là thường xuyờn tỡm hiểu thị trường nước ngoài và trong số này chủ yếu là cỏc doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cú hoạt động xuất nhập khẩu; Khoảng 42% doanh nghiệp tỡm hiểu thị trường nước ngoài khụng thường xuyờn và khoảng 20% doanh nghiệp, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, khụng cú cỏc hoạt động tỡm hiểu thị trường nước ngoài.

đủ sức đứng vững trờn thương trường. Năng lực của cỏc nhà quản lý DN là một trong những nhõn tố quan trọng nhất cú ảnh hưởng quyết định đến khả năng cạnh tranh của DN. Doanh nhõn ngày nay cần cú những năng lực tổng hợp và ở mức độ cao hơn hẳn 5 năm trước; trong đú cần đặc biệt chỳ trọng bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng về xõy dựng và phỏt triển thương hiệu, về chiến lược cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khi gia nhập WTO (Trang 32 - 37)