Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Hải hà Kotobuk

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - KOTOBUKI (Trang 65 - 85)

Kotobuki

Để đạt đợc các mục tiêu đã đặt ra, Công ty cần đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện các hoạt động sau:

1- Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm 1.1- Phơng hớng đa dạng hoá sản phẩm

Là cách thức mở rộng các danh mục để phù hợp với yêu cầu của thị trờng thực hiện theo hớng tăng cờng chất lợng, chủng loại sản phẩm. Việc nghiên cứu, phát triển và chỏa đời các chủng loại sản phẩm mới nhằm tạo ra sự phù hợp hơn đối với các nhóm đối tợng tiêu dùng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển thị trờng, đồng thời tạo ra nguồn sản phẩm để thay thế những sản phẩm không còn phù hợp nữa.

Đây là giải pháp đạt hiệu quả kinh tế tốt, dễ thực hiện, chi phí không lớn vì không phải trang bị mới đầu t, có thể dựa vào công nghệ hiện có.

1.2- Biện pháp thực hiện

a- Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm

Đây chính là quá trình hoàn thiện và cải tiến các loại sản phẩm đang sản xuất và giữ vững thị trờng hiện tại và thâm nhập vào thị trờng tiềm năng nhờ việc đa dạng hoá về kiểu cách, mẫu mã cấp độ hoàn thiện sản phẩm để thoả mãn nhu cầu thị hiếu và khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng

Công ty nên đầu t hơn nữa trong việc sản xuất những loại bánh kẹo mang đặc trng của các loại hoa qủa vùng nhiệt đới hoặc các nông sản nh cam, chuối, chanh,lạc, hạt điều. . .Mặt khác hiện nay với chính sách mở cửa của Nhà nớc có rất nhiều hơng liệu mang mùi vị lạ, hấp dẫn đợc nhập khẩu vào nớc ta, công ty cần quan tâm khai thác, sử dụng nguồn nguyên liệu này để tạo ra các sản phẩm mới lạ.

- Công ty cần nghiên cứu nhu cầu để sản xuất ra các loại bánh kẹo phù hợp cho từng lứa tuổi khác nhau

Đối với lứa tuổi nhỏ, nhu cầu của chúng thờng đợc ngời lớn quan tâm và thoả mãn. Vì vậy công ty phải đa ra các loại bánh kẹo phù hợp với chúng: về mầu sắc, chất lợng, mẫu mã. . .gây đợc sự thu hút đối với chúng nh đa ra các sản phẩm hình con giống, in hình các nhân vật hoạt hình, phim mà chúng yêu thích.

Đối với lứa tuổi thanh niên thì khả năng biến nhu cầu thành cầu là tơng đối cao bởi vì ngoài việc họ đợc chu cấp chi tiêu một phần từ gia đình thì bản thân họ cũng có nguồn thu nhập để thoả mãn nhu cầu của mình. Họ thờng có quyết định nhanh chóng khi có nhu cầu, nhất là đối với các sản phẩm mới, ấn tợng. Công ty có thể đa ra các loại sản phẩm phù hợp với lứa tuổi thanh niên nh kẹo socola hình trái tim, hình tròn, bánh sinh nhật với hình đa dạng, bánh mặn. . .

Đối với nhóm ngời cao tuổi, ít có nhu cầu về bánh kẹo, nhu cầu của họ thờng đợc con cháu đáp ứng, đây là đối tợng khách hàng ngày càng chiếm lớn (vì tuổi thọ ngời dân hiện nay ngày càng lớn), công ty có thể sản xuất ra các loại sản phẩm phù hợp với lứa tuổi này: Bánh tơi các loại, Bánh kem sốp. . .với độ ngọt vừa phải.

- Công ty cần đa dạng hoá sản phẩm theo các trọng lợng khác nhau để phù hợp với mục đích sử dụng và khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng. Sản phẩm Bimbim, ngoài việc đóng gói loại có trọng lợng 15g, 25g. . .công ty cần đóng thêm các loại 7g, 14g dành cho trẻ em và loại 50g, 75g, 100g để phù hợp với các buổi sinh hoạt picnic.

Sản phẩm kẹo que đa dạng về mặt khối lợng, mầu sắc bao bì, có khả năng cạnh tranh cao cần phải nâng cao hơn nữa về mặt chất lợng.

Ngoài ra, công ty còn có thể khai thác hết công suất dây chuyền keo cứng đang sản xuất bằng việc tạo ra nhiều loại kẹo cứng khác nhau ngoài nhân dứa, socola,nhãn , cam, xoài thì có thể thay bằng nhân chất lợng khác.

b- Đổi mới chủng loại sản phẩm.

Việc tung các sản phẩm mới ra thị trờng với các đặc tính nổi bật sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng, tiêu thụ đợc khối lợng nhiều hơn và có thể đánh bại đợc sản phẩm cùng loại của đối thủ, tăng thị phần cho công ty.

Dựa vào các sản phẩm cũ, công ty có thể thay đổi một số đặc tính của sản phẩm, thay đổi hơng vị và chất phụ gia cho phù hợp với thị trờng ví dụ nh mặt hàng kẹo cứng là mặt hàng chủ lực đối với công ty và đợc tiêu thụ mạnh vào những năm trớc nhng nay nó đã đi vào giai đoạn suy thoái nên để khôi phục lại thì công ty có thể cho ra đời một loại mặt hàng kẹo cứng mới khác đợc sản xuất từ đờng isomalt không gây béo phì, không gây sâu răng, giúp cơ thể khoẻ mạnh.

Công ty có thể phát triển sản phẩm mới theo xu thế “an toàn cho sức khoẻ con ngời” cho ra đời các loại kẹo que với đặc tính, thành phần của kẹo chứa can xi, protein, vitaminC, giúp trẻ khoẻ mạnh mau lớn. . .

c- Kết hợp đa dạng hoá với chuyên môn hoá sản phẩm

Trong phơng án sản xuất, công ty nên có sự lựa chọn cho nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm cho giêng mình, tạo thế độc quyền trong cung cấp. Không nên và không cần thiêt phải chạy theo sản xuất các sản phẩm giống nh đối thủ của mình, nhất là khi sản phẩm của đối thủ đang ở trong thế mạnh. Khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, công ty nên tạo cho mình một cơ cấu sản phẩm tối u, sao cho mang lại nhiều lợi nhuận nhất.

Hiện nay, trên thị trờng công ty đang chiếm u thế ở mặt hàng bánh tơi, kẹo que, socola. . .cần đầu t hơn nữa vào mặt hàng này

Để có thể đa dạng hoá sản phẩm một cách có hiệu quả thì vấn đề quan trọng là phải tăng cờng đầu t vào nghiên cứu và phát triển, tăng cờng phơng tiện hỗ trợ việc thu thập thông tin thị trờng về sản phẩm và mở rộng hơn nữa về hợp tác các đơn vị, tổ chức trong và ngoài nớc trong việc phát triển sản xuất, tạo thế mạnh cho công ty.

2.1- Phơng hớng

Chất lợng sản phẩm là tổng hợp tất cả thuộc tính của sản phẩm. Việc nâng cao chất lợng của sản phẩm cũng chính là nâng cao khả năng cạnh tranh về sản phẩm của công ty đối với sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh. Để nâng cao chất lợng sản phẩm làm ra, ngoài việc đầu t đổi mới dây chuyền công nghệ, cần phải tăng cờng công tác quản lý chất lợng sản phẩm. Hiện nay, Hải hà - Kotobuki thực hiện chiến lợc quản lý chất lợng đồng bộ cho hầu hết các sản phẩm. Tuy nhiên còn một số loại sản phẩm chất lợng không ổn định nh sản phẩm kẹo cứng, Bimbim. . .bởi vậy việc tăng cờng quản lý chất lợng là việc hết sức cần thiết.

2.2- Biện pháp thực hiện

Chất lợng sản phẩm đợc hình thành trong suốt quá trình từ chuẩn bị sản xuất đến sản xuất và nhập kho thành phẩm. Để quản lý chất lợng đối với sản phẩm có hiệu quả thì công ty phải thực hiện các biện pháp sau:

- Phải có sự phân cấp quản lý kỹ thuật đến từng bộ phận, từng đối tợng cụ thể chức năng quản lý phải rõ ràng tránh tình trạng việc kiểm tra việc thực hiện cha thực hiện đồng bộ, trách nhiệm không rõ ràng, không biết do ai gây ra, bộ phận nào chịu trách nhiệm và nh vậy là thành tích là chung nhng khuyết điểm lại không là thuộc giêng ai. Vì vậy công ty phải phân định rõ ràng việc quản lý chất lợng. Việc quản lý chất lợng trớc hết phải giao cho phân xởng sản xuất, quản đốc phân xởng phải giao nhiệm vụ đến từng công nhân sản xuất và họ phải chịu trách nhiệm đến chính công việc của mình.

- Trực tiếp giao quyền cho cán bộ và kỹ thuật viên kiểm tra. Từng kỹ thuật viên theo dõi quản lý ở các khâu, phải có kế hoạch xem xét, phân tích các thông số kỹ thuật có liên quan ở bộ phận mình quản lý, có nh vậy mới dự kiến trớc đợc sự cố, dụ kiến trớc đa chất lợng của sản phẩm để khi có trục trặc sảy ra ở bất cứ quá trình nào thì có biện pháp khắc phục và sử lý kịp thời.

Xuất phát từ nhu cầu thị trờng và ngay từ những ý tởng nghiên cứu, chế thử sản phẩm thì ngoài việc chỉ quan tâm đến chất lợng bên trong sản phẩm , thì còn phải chú ý đến mẫu mã sản phẩm, kích cỡ, hình dáng, mầu sắc chất liệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Để có thể tiến hành sản xuất, ngoài máy móc thiết bị, một yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc đó là nguyên vật liệu đa vào sản xuất. Nguyên liệu là yếu tố cấu thành lên sản phẩm, chất lợng sản phẩm vì vậy phụ thuộc chính vào nguyên vật liệu. Để đảm bảo chất lợng tốt, đúng tiến độ và sự đồng bộ đảm bảo cho quá trĩnh đợc nhịp nhàng, cân đối.

Nguyên vật liệu dùng cho quá trình sản xuất, công ty chủ yếu phải mua bên ngoài nên công tác dự trữ nguyên vật liệu cần đợc coi trọng, tránh trờng hợp h hỏng do bị ẩm mốc, lên men giảm phẩm chất lợng. Do đó công ty cần tính toán chu kỳ mua sắm sao cho trong thời gian bảo quản nguyên vật liệu không bị h hỏng. Với những loaị nguyên vật liệu phải mua từ nớc ngoài nh: Bột mỳ, tinh dầu, axit chanh. . .nên dự trữ trong thời gian dài. Công ty cần quan tâm đến hệ thống kho tàng, chống dột, chống ẩm để đảm bảo cho nguyên vật liệu không bị giảm chất lợng trớc khi đa vào sản xuất.

Yếu tố đồng bộ trong sản xuất bao gồm: Đồng bộ về chủng loại lẫn chất lợng. Thiếu một loại nguyên vật liệu nào thì ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và chất lợng nguyên vật liệu kém dẫn đến sản phẩm kém chính vì vậy công ty nên quản lý chất lợng của nguyên vật liệu chặt chẽ và chính xác ngay từ khâu cung ứng.

Qúa trình chế tạo sản phẩm là quá trình hình thành chất lợng của sản phẩm. Đây là quá trình tác động trực tiếp tới chất lợng sản phẩm làm ra, bởi vì qui trình sản xuất nhiều công đoạn, chỉ cần một sai sót nhỏ trong bất kỳ công đoạn nào cũng ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm. Cán bộ kỹ thuật trong công ty cần chú trọng theo dõi những khâu then chốt dễ gây h hỏng nh pha trộn nguyên vật liệu, nấu kẹo, nớng bánh,bao gói. . .

Cuối cùng thì bộ phận KCS của công ty phải thực hiện tốt khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm, đây là khâu ngăn ngừa việc đa sản phẩm hỏng ra thị trờng.

Công việc này là rất cần thiết vì những khâu trên dù có làm tốt đến đâu cũng không đảm bảo là không có sản phẩm kém chất lợng. Việc này đòi hỏi phải có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình đối với công việc. Chất lợng tốt đi đôi với mẫu mã đẹp sẽ đảm bảo cho sự thành công của sản phẩm trên thị trờng, hiện nay mẫu mã bao bì của công ty còn đơn giản cha tơng xứng với chất l- ợng bên trong. Công ty cần thiết kế mẫu mã bao bì đẹp, lịch sự, sang trọng cho các sản phẩm bánh cao cấp của mình nh socola, bánh cookies, bánh tơi. . . Về mặt hàng kẹo cứng công ty có thể thay đổi bao bì ni lông bằng nhựa, thuỷ tinh với các hình dạng tròn, chữ nhật, hình tim khác nhau.

Thay đổi kích cỡ bao bì, hộp giấy nh công ty có thể sản xuất các loại socola thành nhiều kiểu hình chữ nhật kích cỡ 6x19 (cm ) hay 5x15 ( cm ) . . .

3- Nâng cao khả năng cạnh tranh về giá 3.1- Phơng hớng thực hiện

Giá bán sản phẩm là một công cụ cạnh tranh khá hữu hiệu, điều này đợc thể hiện qua các chính sách giá trên thị trờng. Nhìn chung ngành sản xuất bánh kẹo các doanh nghiệp thờng áp dụng chính sách định giá thấp. Và để giữ đợc giá bán thấp mà vẫn có lãi, vẫn đảm bảo hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và các mục tiêu khác đề ra thì các doanh nghiệp cần áp dụng biện pháp hạ giá thành.

Hiện nay, giá bán một số loại sản phẩm nh bánh tơi, kẹo que, socola. . .của Hải hà - Kotobuki còn cao hơn so với các hãng khác nh Bảo Ngọc, Hải Châu, Lam sơn . . . Điều này đã ảnh hởng đến khả năng tiêu thụ cũng nh cạnh tranh của công ty trên thị trờng

Chính vì vậy việc nghiên cứu đề ra các chính sách giá thành sản phẩm hợp lý là một việc làm rất cần thiết đối với công ty trong thời gian tới nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.

3.2- Biện pháp thực hiện a- Hạ giá thành sản phẩm :

Muốn hạ giá thành sản phẩm, các biện pháp mà công ty cần thực hiện đó là: Giảm chi phí về nguyên vật liệu; sử dụng các nguyên vật liệu thay thế; giảm chi phí cố định; tổ chức tốt công tác thu mua nguyên vật liệu; sử dụng hợp lý các nguồn chi phí đầu vào khác nh: Điện, nớc. . .Ngoài ra công ty còn cần có chính sách, cách tính giá thật hợp lý

Thứ nhất: Giảm chi phí về nguyên vật liệu

- Xây dựng những định mức tiêu hao nguyên vật liệu tơng ứng với mỗi điều kiện sản xuất nhất định sẽ có hệ thống định mức sử dụng nguyên vật liệu phù hợp, để các phân xởng phải quan tâm tiết kiệm nguyên vật liệu. Công ty phải rà soát lại các định mức tiêu hao đối với từng loại sản phẩm và điều chỉnh chỉ tiêu này cho phù hợp.

- Thờng xuyên kiểm tra máy móc và sửa chữa máy móc thiết bị để giảm lợng bánh kẹo thứ phẩm.

- Thiết kế hộp giấy, bao gói sản phẩm, hệ thống kho tàng dự trữ nguyên vật liệu tránh tình trạng hao phí nguyên vật liệu do bị hỏng ẩm mốc, rơi vãi gây ra.

- Giáo dục ý thức tiết kiệm đối với ngời lao động, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện và phạt kinh tế, hành chính đối với những ngời vi phạm. Cần giao cụ thể chỉ tiêu tiết kiệm nguyên vật liệu cho từng tổ sản xuất.

Thứ hai: Tổ chức công tác thu mua nguyên vật liệu.

Công ty cần tìm mua nguyên vật liệu, tối u hoá hiệu quả hoạt động mua, giảm giá mua cùng loại nguyên vật liệu mà chất lợng vẫn đợc đảm bảo. Cố gắng mua tận gốc, hạn chế mua qua trung gian với giá cao.

Thứ ba: Sử dụng nguyên vật liệu thay thế.

Công ty cần tiếp tục đầu t hơn nữa việc nghiên cứu tìm ra các nguyên vật liệu mới thay thế, đối với loại nguyên vật liệu trớc đây thờng sử dụng nh thay các hoa quả nhiệt đới bằng các hoa quả nhập khẩu, mà không làm chất l- ợng bị ảnh hởng và vừa có thể đa dạng hoá đợc sản phẩm

Thứ t: Các biện pháp làm giảm chi phí cố định

- Phấn đấu tăng nhanh sản lợng: Tận dụng lực lợng lao động và công xuất máy móc thiết bị hiện có, hợp lý hoá sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất tăng sản lợng đi đôi với việc tăng khối lợng, thực hiện công tác tiêu thụ tốt. - Sử dụng hiệu quả tài sản cố định: Đối với các tài sản cố định thừa không cần thiết dùng vào các dây chuyền sản xuất nữa thì nên chuyển nhợng hoặc bán. Thanh lý các tài sản đã khấu khao hết, không dùng nữa để thu hồi . . . Bảo quản tốt tài sản cố định để giảm chi phí sửa chữa

b- Lập chính sách giá hợp lý cho từng loại sản phẩm

Hiện nay công ty có tám loại mặt hàng chính và trong mỗi loại có rất nhiều chủng loại khác nhau và có chất lợng khác nhau cho nên để nâng cao sức cạnh tranh trong sản phẩm thì công ty có thể sử dụng chiến lợc định giá kết hợp với chất lợng sản phẩm.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - KOTOBUKI (Trang 65 - 85)