II. Một số giải pháp thúc đẩy XK chè của Tổng công ty chè Việt Nam.
2. Nhóm các giải pháp vĩ mô.
2.6. Hoàn thiện và ổn dịnh các cơ chế điều hành xuất nhập khẩu.
2.6.1. Tăng cờng vai trò của các đại diện thơng mại của Việt Nam ở nớc
ngoài. Chúng ta nên học tập kinh nghiệm của một số nớc XK lớn nh Mỹ, Nhật Bản … trong lĩnh vực này. Hàng hoá của họ có thể thâm nhập ở hầu hết các thị trờng trên Thế giới không chỉ nhờ yếu tố chất lợng mà còn do nhiều yếu tố khác, trong đó không thể không kể đến mạng lới cơ quan Kinh tế - Thơng mại ở nớc ngoài đ- ợc quan tâm và hoạt động cực kỳ có hiệu quả. Các cơ quan này thực hiện các chức năng thông tin và trung gian vì lợi ích của các nhà XK. Đặc biệt là thu thập thông tin về thị trờng nớc sở tại về các điều kiện buôn bán, phong tục tập quán, cách thức làm ăn, các công ty có khả năng hợp tác … để lập một ngân hàng dữ liệu chuyển về trong nớc. Ngoài ra, còn giúp đỡ các nhà xuất khẩu mở chi nhánh ở nớc ngoài, lập chơng trình cho các đoàn đàm phán xuất khẩu gặp gỡ các bạn hàng tiềm năng, các cơ quan xúc tiến thơng mại ở các nớc sở tại. Thậm chí vơí các bạn hàng lớn có nhiều cơ hội hợp tác, cơ quan Thơng mại có thể tổ chức cho họ những chuyến đi tới nớc mình để tận mắt tìm hiểu và phát triển quan hệ thơng mại.
Nói nh vậy không có nghĩa là các đại diện thơng mại của ta cũng phải thực hiện đầy đủ từng ấy chức năng, bơỉ vì nếu so với Mỹ, Nhật … thì ta còn quá ít kinh nghiệm về thơng mại quốc tế và thua xa về tiềm lực kinh tế. Tuy nhiên, các đại diện thơng mại của ta không thể chỉ thực hiện mãi các nhiệm vụ chung chung nh hiện nay. Để các cơ quan thơng mại thực sự vào cuộc, Nhà nớc nên có các biện pháp : Cử cán bộ thực sự có trình độ về kinh tế và nhanh nhạy trong việc nắm bắt thông tin, có thể xem xét lựa chọn một số nhà xuất khẩu có kinh nghiệm trên cơ sở thi tuyển chứ không phải theo chế độ bổ nhiệm nh hiện nay. Có thể thành lập riêng đại diện thơng mại ở các vùng kinh doanh lớn chứ không nhất thiết phỉ gắn liền
với cơ quan đại diện ngoại giao. Định kỳ, Bộ thơng mại đánh giá hoạt động của các cơ quan, nếu thị trờng nào không đạt chỉ tiêu thì đại diện thơng mại ở đó sẽ phải chịu trách nhiệm giải thích lý do và đề xuất các biện pháp đẩy mạnh XK vào thị trờng này.
2.6.2. Cải thiện về công tác hải quan: Nếu chúng ta khuyến khích các
doanh nghiệp sản xuất thật nhiều hàng xuất khẩu bằng cách tạo ra thật nhiều u đãi, nhng lại không làm tốt công tác hải quan, để hàng mắc lại ở các cửa khẩu thì khác nào cố đổ gạo ra khỏi bao nhng lại thắt chặt miệng bao. Vì vậy, để thực hiện khuyến khích theo đúng nghĩa, cần có một thay đổi trong lĩnh vực hải quan nh: Đơn giản hoá các chứng từ và thủ tục xuất khẩu. Ban hành văn bản quy định chi tiết các chứng từ và thủ tục này để tránh việc nhân viên hải quan lợi dụng những thiếu sót nhỏ để sách nhiễu doanh nghiệp, tiến hành thanh tra và kiên quyết xử lý các trờng hợp tiêu cực.
2.6.3. Phối hợp các biện pháp tài chính, tín dụng để hỗ trợ XK nh: Đảm
bảo tín dụng XK, cấp tín dụng XK, trợ cấp XK, công cụ tỷ giá hối đoái và các chính sách miễn giảm thuế. Từ trớc đến nay, Nhà nớc mới chỉ tập trung vào các biện pháp hỗ trợ nhà XK trong nớc, tức là hỗ trợ ngời bán. nhng theo các nhà kinh tế thì biện pháp khuyến khích ngời tiêu dùng ở đây là các nhà nhập khẩu bao giờ cũng có tác dụng hơn. Và trên thực tế, đã có rất nhiều nớc áp dụng hình thức này mà cho vay vốn ODA giữa các quốc gia chính là một ví dụ. Trong điều kiện ngoại thơng và vận tải đờng biển của ta phát triển cha mạnh, việc khuyến khích trực tiếp các doanh nghiệp nớc ngoài nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam là con đờng ngắn và hiệu quả nhất. Cụ thể là cho nớc ngoài vay tiền với lãi suất u đãi kèm điều kiện họ phải mua hàng của mình, lập thành quỹ bảo lãnh XK để nhà XK Việt Nam cấp tín dụng hàng hoá cho nhà nhập khẩu nớc ngoài với lãi suất u đãi…
Kết luận
Xuất khẩu đã , đang và sẽ tiếp tục đợc Đảng và Nhà nớc đặt vào vị trí trung tâm làm đòn bẩy chủ lực cho phát triển kinh tế - Xã hội. Đẩy mạnh xuất khẩu trở thành nhiệm vụ chiến lợc của quốc gia trong suốt thời kỳ HĐH - CNH đất nớc. Đây là nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của Đảng, Nhà nớc, của tất cả các Bộ, ngành và đặc biệt là các công ty tham gia hoạt động xuất khẩu.
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, Nhng Tổng công ty chè Việt Nam cũng đã tự khẳng định mình trong những năm qua, với hớng đi mới của mình Tổng công ty đã giải quyết đợc công ăn việc làm cho ngời lao động. Rất nhiều ngời trồng chè đã đi lên và g iàu có nhờ làm chè và dới sự lãnh đạo của Đảng và chính phủ, trực tiếp là Bộ NN - PTNT. Tổng công ty chè đã nỗ lực phấn đấu không ngừng nhằm xúc tiến đợc xuất khẩu chè trên thị trờng thế giới, giải quyết những tồn tại để vơn lên ngang tầm với các ngành nông sản khác để cùng nhau thực hiênj công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
Tôi tin tởng rằng với những mục tiêu và giải pháp mà Tổng công ty đã và đang thực hiện, chắc chắc rằng Tổng công ty sẽ đứng vững và gặt hái đợc nhiều thành tựu, phấn đấu từ năm 2000 thực sự vững mạnh và đi lên.