Môi trờng cạnh tranh:

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam (Trang 26 - 27)

III Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

4- Môi trờng cạnh tranh:

Cạnh tranh đợc xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trờng với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thoả mãn nhu cầu tốt hơn và hiệu quả hơn ngời đó sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát triển. Duy trì cạnh tranh bình đẳng và đúng luật là nhiệm vụ của Chính phủ. Trong điều kiện đó vừa mở ra các cơ hội để doanh nghiệp kiến tạo hoạt động của mình, vừa yêu cầu các doanh nghiệp phải luôn vơn lên phía trớc “vợt qua đối thủ”. Điều kiện để cạnh tranh và các thành phần tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh để “Vợt lên phía trớc” tạo ra môi trờng cạnh tranh trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp cần xác định cho mình một chiến lợc cạnh tranh hoàn hảo. Chiến lợc cạnh tranh canà phản ánh đợc các yếu tố ảnh h- ởng của môi trờng cạnh tranh bao quanh doanh nghiệp.

* Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trờng.

Các quan điểm khuyến khích hay hạn chế cạnh tranh, vai trò và khả năng của Chính phủ trong việc điều khiển cạnh tranh, các quy định về cạnh tranh và ảnh hởng của nó trong thực tiễn kinh doanh... có liên quan đến quá trình đánh giá cơ hội kinh doanh và lựa chọn giải pháp cạnh tranh.

* Số lợng đối thủ.

Bao gồm cả các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thụ các sản phẩm đồng nhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm có khả năng thay thế) là cơ sở để xác định mức độ khốc liệt của cạnh tranh trên thị trờng thông qua đánh giá trạng thái cạnh tranh của thị trờng mà doanh nghiệp sẽ tham gia. Có 4 trạng thái cạnh tranh cơ bản của thị trờng:

- Trạng thái thị trờng cạnh tranh thuần tuý:

Rất nhiều đối thủ với quy mô nhỏ và có sản phẩm đồng nhất (tơng tự). Doanh nghiệp định giá theo thị trờng và không có khả năng tự đặt giá.

- Trạng thái thị trờng cạnh tranh hỗn tạp:

Có một số đối thủ có quy mô lớn của thị trờng đa ra bán sản phẩm đồng nhất cơ bản. Giá đợc xác định theo thị trờng, đôi khi có thể có khả năng điều chỉnh giá của doanh nghiệp.

Có một số ít đối thủ có quy mô lớn (nhỏ) đa ra bán các sản phẩm khác nhau (không đồng nhất) dới con mắt của khách hàng. Doanh nghiệp có khả năng điều chỉnh giá nhng không hoàn toàn tuỳ ý mình bởi tuý cố gắng kiểm soát đợc một thị trờng nhỏ song có khả năng tháy thế.

- Trạng thái thị trờng độc quyền:

Chỉ có một doanh nghiệp đa sản phẩm ra bán trên thị trờng. Không có đối thủ cạnh tranh. Hoàn toàn có quyền định giá.

Trạng thái của thị trờng gợi ý về lựa chọn chiến lợc cạnh tranh khi xem xét vị thế của doanh nghiệp.

* Ưu nhợc điểm của đối thủ:

Liên quan đến sức mạnh cụ thể của từng đối thủ trên thị trờng: Quy mô thị phần kiểm soát, tiềm lực tài chính, kỹ thuật - công nghệ, tổ chức - quản lý, lợi thế cạnh tranh, uy tín hình ảnh của doanh nghiệp, mức độ quen thuộc của nhãn hiệu hàng hoá... Qua đó, xác định vị thế của đối thủ và doanh nghiệp tên thị trờng doanh nghiệp dẫn đầu/doanh nghiệp thách thức/doanh nghiệp theo sau (núp bóng/doanh nghiệp đang tìm chỗ đứng trên thị trờng) để xác định chiến lợc cạnh tranh thích ứng.

* Chiến lợc cạnh tranh của các đối thủ:

Liên quan đến mục tiêu/giải pháp và cách thức cạnh tranh của từng doanh nghiệp trên thị trờng. Mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn chiến lợc cạnh tranh khác nhau. Nhng thông thờng, chiến lợc cạnh tranh đợc xây dựng dựa theo vị thế của nó trên thị trờng.

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam (Trang 26 - 27)