V. Đánh giá chung
3. Các nguyên nhân khách quan.
* Khó khăn cho sản xuất chè: Những ngời trồng chè ngoài thuế sử dụng đất nông nghiệp còn phải nộp phí quản lý, khấu hao vờn chè, bảo hiểm, xã hội..., có thể lên tới 33% tổng sản lợng khoán, mức đóng góp này là quá nặng nề. Trong khi đó, điều kiện canh tác chè lại khó khăn hơn nhiều so với các loại cây trồng khác. Hơn nữa, chè chủ yếu đợc trông và chế biến ở vùng trung du và miền núi, nên hạ tầng cơ sở vùng chè còn rất thiếu và yếu. Các doanh nghiệp sản xuất chè phải gánh chịu nhiều chi phí mang tính chất công ích xã hội cho cả vùng nh: đờng sá, cầu cống, nhà trẻ, bệnh viện... làm giá thành sản xuất bị đẩy lên rất cao. Điều này gây không ít khó khăn cho việc sản xuất kinh doanh chè. Bên cạnh đó, cha có chính
sách đầu t, tín dụng thoả đáng, đầu t cho chè chỉ chiếm 1,26% trong tổng đầu t của Nhà nớc cho 3 cây trồng là chè, cao su và cà phê.
* Khó khăn cho XK chè:
- Cũng nh với xuất khẩu nói chung, hiện nay tuy đã có những dịch vụ hỗ trợ XK song các dịch vụ này cha thực sự phát huy tác dụng.
Dịch vụ thông tin về thị trờng, giá cả, đối thủ cạnh tranh... của các cơ quan Nhà nớc thuộc các Bộ, ngành TW, các đại diện thơng mại của ta ở nớc ngoài hay của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam không đáng kể. Chủ yếu là phải tự tìm kiếm qua các phơng tiện thông tin đại chúng, qua sách báo về những chuyến đi thực tế.
Mặc dù, năm 1995, cả nớc có tới 15 đơn vị tổ chức hội chợ triển lãm, 55 đơn vị quảng cáo trong nớc và 15 văn phòng đại diện nớc ngoài, cùng với 20 th- ơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài và các vụ hợp tác quốc tế, trung tâm thông tin của các Bộ... cung cấp các dịch vụ này. Nhng doanh nghiệp phần lớn vẫn phải dùng "tờ rơi" hay "truyền miệng" nhờ các cán bộ tranh thủ những chuyến công tác nớc ngoài để giới thiệu về sản phẩm. Các hình thức panô, áp phích, quảng cáo trên ph- ơng tiện thông tin đại chúng ít đợc sử dụng.
Dịch vụ giám định vẫn cha đủ uy tín để khách hàng nớc ngoài công nhận giấy chứng nhận chất lợng của ta do trang thiết bị còn thủ công, trình độ nhân viên giám thị còn thấp.
Cả nớc có 50 công ty luật trong nớc và nớc ngoài, 200 trung tâm t vấn, 42 chi nhánh nớc ngoài thực hiện các dịch vụ pháp luật nh cung cấp thông tin về thuế, hớng dẫn thủ tục lập hợp đồng, giải quyết tranh chấp... Tuy phát triển về số lợng, nhng chất lợng còn hạn chế do thiếu kinh nghiệm và do các doanh nghiệp của ta cha có thói quen sử dụng loại dịch vụ này.
- Việc nhà nớc mở rộng quyền kinh doanh đối ngoại cho các chủ thể kinh tế là một biểu hiện của tự do hoá thơng mại với mục đích tạo ra sự cạnh tranh để cùng phát triển. Trớc đây chỉ những chủ thể nào có số vốn đăng ký trên 200 nghìn USD mới đợc cấp giấy phép kinh doanh XNK, nhng sau QĐ55/TTg (3/98), tất cả các doanh nghiệp đợc tham gia trực tiếp vào hoạt động XK mà không cần bất kỳ điều kiện gì ngoài việc tự đăng ký mã số của mình tại hải quan. QĐ này đã làm số đối thủ cạnh tranh tăng lên đáng kể, làmc ho hoạt động XK sôi nổi hơn nhng cũng khó quản lý hơn. Nhiều doanh nghiệp không đủ khả năng vẫn đua nhau XK, tranh mua tranh bán dẫn đến việc XK với giá thấp hoặc xuất cả hàng chất lợng kém làm ảnh hởng tới uy tín của Việt nam trên thị trờng thế giới. Thực tế nh vậy cộng với sự thiếu vắng các biện pháp xúc tiến thơng mại hiệu quả là nguyên nhân làm cho năng lực cạnh tranh của ta kém, giá hàng XK của ta thấp, thị trờng không ổn định.
- Còn nhiều tồn tại trong công tác hải quan. Các thủ tục hải quan tuy đã đợc đơn giản đi nhng ngời XK vẫn gặp nhiều phiền phức bởi thái độ quan liêu của các nhân viên hải quan. Các nhân viên hải quan thờng thiếu tinh thần hợp tác, không
hớng dẫn đầy đủ việc lập và xuất trình chứng từ hải quan rồi viện cớ chứng từ cha đầy đủ, cha hợp lệ để không thông qua. Các nhà xuất khẩu đã kêu rất nhiều về vấn đề này nhng vẫn cha thấy có biến chuyển.
Ch
ơng III:
GiảI pháp cơ bản thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty .